Romano
06-17-2015, 10:11
Hoa Kỳ thay đổi nhiều trong việc giám sát sau vụ Snowden cách đây hai năm. Dù ǵ th́ những thông tin bị lộ đều không có lợi cho Hoa Kỳ. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Hai năm trước, cũng vào thời điểm này, một người đàn ông 29 tuổi làm việc cho chính phủ tên Edward Snowden đă công khai một loạt những tài liệu quan trọng của cơ quan an ninh quốc gia (NSA) cho giới truyền thông.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=777138&stc=1&d=1434535762
Edward Snowden - anh hùng hay kẻ phản bội quốc gia? photo courtesy: http://calvinayreap.com/
Cali Today News - Vào thời điểm đó, có người đă gọi Edward Snowden là Ellsberg. Nhưng trong khi Ellsberg công khai những tài liệu của quân đội Hoa Kỳ tại khu vực Đông Nam Á, c̣n Snowden lại tiết lộ chi tiết về những hoạt động giám sát của chính phủ Hoa Kỳ đối với người dân của họ cũng như nhiều quốc gia khác.
Vậy sau hai năm, Hoa Kỳ đă thay đổi như thế nào?
Điều thay đổi đầu tiên chính là quan điểm chính trị về giám sát. Đối với quăng thời gian những năm 2000, các chính trị gia của cả hai đảng cạnh tranh với nhau để chứng tỏ xem ai là người có sức ảnh hưởng lớn đến các hoạt động của Cơ quan An ninh Quốc gia. Tuy nhiên, kể từ khi Snowden công khai mọi chuyện, mô h́nh chính trị đă thay đổi. Các bằng chứng gần đây nhất là vào tháng trước, khi Thượng viện Hoa Kỳ không đủ số phiếu bầu để thông qua một bộ luật mới cho phép cơ quan NSA tham gia vào việc giám sát hàng loạt nguồn thông tin, bao gồm của cả người dân.
Ngoài ra c̣n có sự thay đổi lớn trong quan điểm của người dân Hoa Kỳ. Bằng chứng là một cuộc thăm ḍ mới nhất của American Civil Liberties Union cho thấy 2/3 số cử tri của Hoa Kỳ muốn Quốc Hội cắt giảm quyền lực giám sát của NSA. Khảo sát cho thấy đa số người dân thuộc cả hai đảng đểu phản đối việc gia hạn đạo luật Patriot cũ.
Tuy vậy, những thay đổi lại ít được thể hiện rơ trong các ngành hành pháp. Ví dụ, chính quyền Obama đă kỷ niệm hai năm ngày Snowden gây chuyện bằng cách tăng cường đàn áp đối với những người dám tố cáo chính phủ. Chính quyền Obama cũng đă tiếp tục đưa ra những cáo buộc nặng để chống lại Snowden, với tội danh chủ yếu là tiết lộ thông tin mật của chính phủ. Nhiều người đặt câu hỏi: phải chăng Snowden trở thành tội đồ của Washington v́ đă "làm xấu mặt" của chính phủ? Trên thực tế, những nhân vật từng tiết lộ các thông tin mật của chính phủ, nhưng theo hướng tích cực, lại không bị trừng phạt. Chẳng hạn như việc Giám đốc CIA Leon Panet tiết lộ thông tin về cuộc đột kích vào nơi trú ẩn của Osama Bin Laden. Hay việc cựu giám đốc CIA David Petraeus cung cấp thông tin mật cho một người để viết tiểu sử về cuộc đời của ông ta. Panetta không hề bị buộc tội c̣n Petraeus chỉ bị xử kỷ luật với mức độ nhẹ.
Trong khi đó, Snowden đă trở thành kẻ lưu vong chỉ sau một đêm. Các nhà phê b́nh cho rằng Snowden nên quay trở lại Hoa Kỳ để tham gia một phiên toà mở. C̣n một số ư kiến lại nói Snowden phải tuân theo Đạo luật gián điệp, mặc cho những thông tin mà anh ta tiết lộ là đúng hay sai, anh ta không nên công khai chúng như vậy.
Chắc chắn Hoa Kỳ đă có những thay đổi không nhỏ trong ṿng hai năm trở lại đây, nhưng chưa đến nỗi chính quyền Washington phải công khai đàn áp những người dám lên án chính phủ.
Linh Lan (Theo JHNewsandguide)
Hai năm trước, cũng vào thời điểm này, một người đàn ông 29 tuổi làm việc cho chính phủ tên Edward Snowden đă công khai một loạt những tài liệu quan trọng của cơ quan an ninh quốc gia (NSA) cho giới truyền thông.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=777138&stc=1&d=1434535762
Edward Snowden - anh hùng hay kẻ phản bội quốc gia? photo courtesy: http://calvinayreap.com/
Cali Today News - Vào thời điểm đó, có người đă gọi Edward Snowden là Ellsberg. Nhưng trong khi Ellsberg công khai những tài liệu của quân đội Hoa Kỳ tại khu vực Đông Nam Á, c̣n Snowden lại tiết lộ chi tiết về những hoạt động giám sát của chính phủ Hoa Kỳ đối với người dân của họ cũng như nhiều quốc gia khác.
Vậy sau hai năm, Hoa Kỳ đă thay đổi như thế nào?
Điều thay đổi đầu tiên chính là quan điểm chính trị về giám sát. Đối với quăng thời gian những năm 2000, các chính trị gia của cả hai đảng cạnh tranh với nhau để chứng tỏ xem ai là người có sức ảnh hưởng lớn đến các hoạt động của Cơ quan An ninh Quốc gia. Tuy nhiên, kể từ khi Snowden công khai mọi chuyện, mô h́nh chính trị đă thay đổi. Các bằng chứng gần đây nhất là vào tháng trước, khi Thượng viện Hoa Kỳ không đủ số phiếu bầu để thông qua một bộ luật mới cho phép cơ quan NSA tham gia vào việc giám sát hàng loạt nguồn thông tin, bao gồm của cả người dân.
Ngoài ra c̣n có sự thay đổi lớn trong quan điểm của người dân Hoa Kỳ. Bằng chứng là một cuộc thăm ḍ mới nhất của American Civil Liberties Union cho thấy 2/3 số cử tri của Hoa Kỳ muốn Quốc Hội cắt giảm quyền lực giám sát của NSA. Khảo sát cho thấy đa số người dân thuộc cả hai đảng đểu phản đối việc gia hạn đạo luật Patriot cũ.
Tuy vậy, những thay đổi lại ít được thể hiện rơ trong các ngành hành pháp. Ví dụ, chính quyền Obama đă kỷ niệm hai năm ngày Snowden gây chuyện bằng cách tăng cường đàn áp đối với những người dám tố cáo chính phủ. Chính quyền Obama cũng đă tiếp tục đưa ra những cáo buộc nặng để chống lại Snowden, với tội danh chủ yếu là tiết lộ thông tin mật của chính phủ. Nhiều người đặt câu hỏi: phải chăng Snowden trở thành tội đồ của Washington v́ đă "làm xấu mặt" của chính phủ? Trên thực tế, những nhân vật từng tiết lộ các thông tin mật của chính phủ, nhưng theo hướng tích cực, lại không bị trừng phạt. Chẳng hạn như việc Giám đốc CIA Leon Panet tiết lộ thông tin về cuộc đột kích vào nơi trú ẩn của Osama Bin Laden. Hay việc cựu giám đốc CIA David Petraeus cung cấp thông tin mật cho một người để viết tiểu sử về cuộc đời của ông ta. Panetta không hề bị buộc tội c̣n Petraeus chỉ bị xử kỷ luật với mức độ nhẹ.
Trong khi đó, Snowden đă trở thành kẻ lưu vong chỉ sau một đêm. Các nhà phê b́nh cho rằng Snowden nên quay trở lại Hoa Kỳ để tham gia một phiên toà mở. C̣n một số ư kiến lại nói Snowden phải tuân theo Đạo luật gián điệp, mặc cho những thông tin mà anh ta tiết lộ là đúng hay sai, anh ta không nên công khai chúng như vậy.
Chắc chắn Hoa Kỳ đă có những thay đổi không nhỏ trong ṿng hai năm trở lại đây, nhưng chưa đến nỗi chính quyền Washington phải công khai đàn áp những người dám lên án chính phủ.
Linh Lan (Theo JHNewsandguide)