sonlumpy
06-18-2015, 13:29
Truyền thông nhà nước Trung Quốc ngày 18/6 đưa tin chính quyền nước này đă thông qua các quy định mới, theo đó yêu cầu các nhà đóng tàu dân sự phải đảm bảo các tàu của hộ có thể phục vụ mục đích quân sự trong trường hợp xảy ra xung đột.
Theo tờ China Daily, Bộ Tiêu chuẩn kỹ thuật mới cho các tàu dân sự nhằm thực thi yêu cầu quốc pḥng được áp dụng đối với 5 nhóm tàu, bao gồm container, tàu kéo, tàu đa năng, tàu chở hàng rời và tàu chở hàng kiện, với những hướng dẫn cụ thể về thông số kỹ thuật và các yêu cầu thiết kế để các tàu dân sự có thể phục vụ yêu cầu quốc pḥng trong trường hợp được huy động.
Theo China Daily, việc áp dụng bộ tiêu chuẩn này sẽ cho phép Trung Quốc chuyển đổi tiềm năng của đội tàu cá của nước này thành sức mạnh quân sự. Cao Weidong – một nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu quân sự hải quân của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) - cho rằng, chiến tranh hải quân hiện đại thường đ̣i hỏi phải huy động và triển khai một lượng tàu lớn trong khi việc sản xuất hàng loạt các tàu hải quân ở thời b́nh lại không hợp lư về mặt kinh tế. “Do đó, trên thực tế, các nhà đóng tàu thường thay đổi một số thiết kế dân sự thành quân sự trên các tàu của họ để những tàu này có thể phục vụ cho hải quân trong thời chiến. Các tiêu chuẩn mới sẽ giúp chuyển đổi ngành đóng tàu tư nhân thành sức mạnh quân sự” – ông này nói.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=777496&stc=1&d=1434634129
China Daily dẫn tin từ PLA Daily cho biết thêm, Quốc hội Trung Quốc sẽ sớm bắt tay vào soạn thảo Luật Giao thông vận tải quốc pḥng, theo đó cho phép các nhà đóng tàu được nhận những khoản quỹ để chi trả cho các chi phí thêm khi đóng tàu phù hợp với mục đích quân sự cũng như các khoản bảo hiểm cho chủ sở hữu tàu trong trường hợp tàu của họ bị hư hại trong các chiến dịch quân sự.
Tính đến cuối năm ngoái, số liệu thống kê của Bộ Giao thông vận tải Trung Quốc cho hay nước này có khoảng 172.000 tàu dân sự. Hơn 11.000 tàu trong số này được thiết kế chỉ để hoạt động ven bờ và khoảng 2.600 tàu có thể hoạt động ở ngoài biển.
Theo Reuters, Trung Quốc trong thời gian qua đă tăng cường đáng kể sức mạnh của lực lượng hải quân của nước này, thể hiện ở việc cho ra mắt tàu sân bay đầu tiên vào năm 2012 cũng như việc bổ sung thêm nhiều tàu vào hạm đội tàu ngầm và tàu nổi của nước này. Việc tăng cường chi tiêu quân sự này diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang t́m cách khẳng định các đ̣i hỏi chủ quyền của nước này ở Biển Đông và biển Hoa Đông.
Trong Sách Trắng Quốc pḥng được công bố hồi tháng trước, Bắc Kinh cũng tuyên bố sẽ tăng cường sức mạnh quân sự ra các vùng biển xa và sẽ hành động mạnh mẽ trên không cũng như tuyên bố sẽ bảo vệ việc xây dựng phi pháp các đảo nhân tạo mà nước này đang tiến hành ở Biển Đông.
Kế hoạch huy động tàu dân sự vào mục đích quân sự của Bắc Kinh được thông qua chỉ vài ngày sau khi nước này thông báo sắp hoàn tất việc xây đảo trái phép ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam và chuẩn bị xây dựng các cơ sở trên các đảo này, bất chấp phản đối từ cộng đồng quốc tế.
VietBF ©Sưu tập
Theo tờ China Daily, Bộ Tiêu chuẩn kỹ thuật mới cho các tàu dân sự nhằm thực thi yêu cầu quốc pḥng được áp dụng đối với 5 nhóm tàu, bao gồm container, tàu kéo, tàu đa năng, tàu chở hàng rời và tàu chở hàng kiện, với những hướng dẫn cụ thể về thông số kỹ thuật và các yêu cầu thiết kế để các tàu dân sự có thể phục vụ yêu cầu quốc pḥng trong trường hợp được huy động.
Theo China Daily, việc áp dụng bộ tiêu chuẩn này sẽ cho phép Trung Quốc chuyển đổi tiềm năng của đội tàu cá của nước này thành sức mạnh quân sự. Cao Weidong – một nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu quân sự hải quân của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) - cho rằng, chiến tranh hải quân hiện đại thường đ̣i hỏi phải huy động và triển khai một lượng tàu lớn trong khi việc sản xuất hàng loạt các tàu hải quân ở thời b́nh lại không hợp lư về mặt kinh tế. “Do đó, trên thực tế, các nhà đóng tàu thường thay đổi một số thiết kế dân sự thành quân sự trên các tàu của họ để những tàu này có thể phục vụ cho hải quân trong thời chiến. Các tiêu chuẩn mới sẽ giúp chuyển đổi ngành đóng tàu tư nhân thành sức mạnh quân sự” – ông này nói.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=777496&stc=1&d=1434634129
China Daily dẫn tin từ PLA Daily cho biết thêm, Quốc hội Trung Quốc sẽ sớm bắt tay vào soạn thảo Luật Giao thông vận tải quốc pḥng, theo đó cho phép các nhà đóng tàu được nhận những khoản quỹ để chi trả cho các chi phí thêm khi đóng tàu phù hợp với mục đích quân sự cũng như các khoản bảo hiểm cho chủ sở hữu tàu trong trường hợp tàu của họ bị hư hại trong các chiến dịch quân sự.
Tính đến cuối năm ngoái, số liệu thống kê của Bộ Giao thông vận tải Trung Quốc cho hay nước này có khoảng 172.000 tàu dân sự. Hơn 11.000 tàu trong số này được thiết kế chỉ để hoạt động ven bờ và khoảng 2.600 tàu có thể hoạt động ở ngoài biển.
Theo Reuters, Trung Quốc trong thời gian qua đă tăng cường đáng kể sức mạnh của lực lượng hải quân của nước này, thể hiện ở việc cho ra mắt tàu sân bay đầu tiên vào năm 2012 cũng như việc bổ sung thêm nhiều tàu vào hạm đội tàu ngầm và tàu nổi của nước này. Việc tăng cường chi tiêu quân sự này diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang t́m cách khẳng định các đ̣i hỏi chủ quyền của nước này ở Biển Đông và biển Hoa Đông.
Trong Sách Trắng Quốc pḥng được công bố hồi tháng trước, Bắc Kinh cũng tuyên bố sẽ tăng cường sức mạnh quân sự ra các vùng biển xa và sẽ hành động mạnh mẽ trên không cũng như tuyên bố sẽ bảo vệ việc xây dựng phi pháp các đảo nhân tạo mà nước này đang tiến hành ở Biển Đông.
Kế hoạch huy động tàu dân sự vào mục đích quân sự của Bắc Kinh được thông qua chỉ vài ngày sau khi nước này thông báo sắp hoàn tất việc xây đảo trái phép ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam và chuẩn bị xây dựng các cơ sở trên các đảo này, bất chấp phản đối từ cộng đồng quốc tế.
VietBF ©Sưu tập