sonlumpy
07-16-2015, 15:26
Các nhà lập pháp Hy Lạp rạng sáng 16/7 đă bỏ phiếu ủng hộ gói cứu trợ tài chính gây tranh căi sâu sắc ở nước này. Động thái trên đă dọn rào cản đầu tiên để Hy Lạp có thể nhận được thêm một gói cứu trợ từ eurozone nhưng cũng khiến cho chính phủ trở nên suy yếu hơn do những bất đồng.
Theo AFP, tại cuộc bỏ phiếu ngày 16/7, Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras đă rất nỗ lực trong việc thúc đẩy chính phủ nước này thông qua một loạt các cải cách không được ḷng dân do các chủ nợ quốc tế đưa ra. Tuy nhiên, ông Tsipras đă phải nhận “quả đắng” ngay từ chính các thành viên trong đảng của ḿnh, khi có đến 32 người trong tổng số 149 trong đảng cẩm quyền bỏ phiếu phản đối các biện pháp thắt lưng buộc bụng và 6 người bỏ phiếu trắng.
Do đó, ông Tsipras đă phải dựa vào sự hỗ trợ của các đảng đối lập ủng hộ châu Âu mới có thể thông qua được dự luật. Theo kết quả kiểm phiếu cuối cùng, 229 thành viên trong tổng số 300 thành viên của Quốc hội Hy Lạp tham gia bỏ phiếu ủng hộ gói cải cách mới, 64 người bỏ phiếu chống và 6 người bỏ phiếu trống. Trong số những người phản đối dự luật này có cả cựu Bộ trưởng tài chính Yanis Varoufakis, người đứng đầu Quốc hội Zoe Constantopoulou và Bộ trưởng năng lượng Panagiotis Lafazanis.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=788023&stc=1&d=1437060386
Tuy nhiên, để đảm bảo Hy Lạp có thể nhận được gói cứu trợ mới, thỏa thuận giữa nước này với khối eurozone sẽ vẫn cần phải được Quốc hội của một số nước trong 19 thành viên khối đồng tiền chung thông qua. Chỉ sau khi được Quốc hội của các nước này cũng nhất trí thông qua, các cuộc đàm phán đầy khó khăn để hoàn tất thỏa thuận về gói cứu trợ thứ 3 trị giá 86 tỉ euro (94 tỉ USD) cho Hy Lạp mới bắt đầu được tiến hành nghiêm chỉnh. Bởi, theo thỏa thuận giữa Hy Lạp và EU, các chính phủ eurozone sẽ đóng góp từ 40 đến 50 tỉ USD, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ đóng góp thêm một khoản và phần c̣n lại sẽ lấy từ việc bán các tài sản nhà nước của Hy Lạp.
Liên quan đến việc này, Quốc hội Pháp – nước vốn ủng hộ việc giữ Hy Lạp ở lại khu vực đồng tiền chung - ngày 15/7 đă bỏ phiếu thông qua gói cứu trợ mới dành cho Athens. Sự chú ư lúc này đang đổ đồn về cường quốc EU Đức và Quốc hội nước này dự kiến sẽ bỏ phiếu về vấn đề trên trong ngày hôm nay (17/7). Mặc dù vậy nhưng tính khả thi của gói cứu trợ cũng bị IMF nghi ngờ với cảnh báo rằng các chủ nợ của Hy Lạp sẽ c̣n phải chi thêm nhiều hơn nhiều so với ước tính hiện nay về khoản cứu trợ cho Athens.
Gói cải cách vừa được Quốc hội Hy Lạp thông qua bao gồm một loạt các thay đổi về hệ thống thuế, các quy định liên quan đến hưu trí và những quy định về lao động của nước này. Chính các cải cách đó đang khiến ông Tsipras phải đối mặt với sự phản đối gay gắt không chỉ từ các thành viên trong Quốc hội mà c̣n cả từ người dân nước này v́ đảng cánh tả Syriza của ông đă lên nắm quyền hồi tháng 1 vừa qua với những cam kết chống thắt lưng buộc bụng.
Ngày 15/7, những người biểu t́nh giận dữ đă ném bom xăng vào cảnh sát trước cửa Quốc hội trước khi cuộc bỏ phiếu diễn ra. “Chính phủ của chúng tôi là một chính phủ của những kẻ phản bội. Chúng tôi bỏ phiếu không rồi ông Tsipras đưa t́nh h́nh trở nên tồi tệ hơn. Thật điên rồ” – một người biểu t́nh tên Arsenios Pappas cho biết. Cảnh sát đáp trả bằng hơi cay, khiến người biểu t́nh hối hả chạy vào Quảng trường Syntagma.
Trong một bài phát biểu trước cuộc bỏ phiếu, ông Tsipras cho biết ông chỉ có 2 lựa chọn: một là chấp nhận một thỏa thuận mà bản thân tôi không ủng hộ ở nhiều điểm, hai là để đất nước vỡ nợ. “Chúng tôi sẽ không đi ngược lại cam kết sẽ chiến đấu đến cùng v́ quyền lợi của người lao động. Nhưng chúng ta không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc tất cả mọi người đều cùng phải chia sẻ gánh nặng này” – ông nói. Bản thân ông Tsipras cho biết ông không tin vào thỏa thuận với eurozone nhưng vẫn phải xem đây là cách duy nhất để ngăn việc Hy Lạp bị đẩy ra khỏi khối đồng tiền chung.
VietBF ©Sưu tập
Theo AFP, tại cuộc bỏ phiếu ngày 16/7, Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras đă rất nỗ lực trong việc thúc đẩy chính phủ nước này thông qua một loạt các cải cách không được ḷng dân do các chủ nợ quốc tế đưa ra. Tuy nhiên, ông Tsipras đă phải nhận “quả đắng” ngay từ chính các thành viên trong đảng của ḿnh, khi có đến 32 người trong tổng số 149 trong đảng cẩm quyền bỏ phiếu phản đối các biện pháp thắt lưng buộc bụng và 6 người bỏ phiếu trắng.
Do đó, ông Tsipras đă phải dựa vào sự hỗ trợ của các đảng đối lập ủng hộ châu Âu mới có thể thông qua được dự luật. Theo kết quả kiểm phiếu cuối cùng, 229 thành viên trong tổng số 300 thành viên của Quốc hội Hy Lạp tham gia bỏ phiếu ủng hộ gói cải cách mới, 64 người bỏ phiếu chống và 6 người bỏ phiếu trống. Trong số những người phản đối dự luật này có cả cựu Bộ trưởng tài chính Yanis Varoufakis, người đứng đầu Quốc hội Zoe Constantopoulou và Bộ trưởng năng lượng Panagiotis Lafazanis.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=788023&stc=1&d=1437060386
Tuy nhiên, để đảm bảo Hy Lạp có thể nhận được gói cứu trợ mới, thỏa thuận giữa nước này với khối eurozone sẽ vẫn cần phải được Quốc hội của một số nước trong 19 thành viên khối đồng tiền chung thông qua. Chỉ sau khi được Quốc hội của các nước này cũng nhất trí thông qua, các cuộc đàm phán đầy khó khăn để hoàn tất thỏa thuận về gói cứu trợ thứ 3 trị giá 86 tỉ euro (94 tỉ USD) cho Hy Lạp mới bắt đầu được tiến hành nghiêm chỉnh. Bởi, theo thỏa thuận giữa Hy Lạp và EU, các chính phủ eurozone sẽ đóng góp từ 40 đến 50 tỉ USD, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ đóng góp thêm một khoản và phần c̣n lại sẽ lấy từ việc bán các tài sản nhà nước của Hy Lạp.
Liên quan đến việc này, Quốc hội Pháp – nước vốn ủng hộ việc giữ Hy Lạp ở lại khu vực đồng tiền chung - ngày 15/7 đă bỏ phiếu thông qua gói cứu trợ mới dành cho Athens. Sự chú ư lúc này đang đổ đồn về cường quốc EU Đức và Quốc hội nước này dự kiến sẽ bỏ phiếu về vấn đề trên trong ngày hôm nay (17/7). Mặc dù vậy nhưng tính khả thi của gói cứu trợ cũng bị IMF nghi ngờ với cảnh báo rằng các chủ nợ của Hy Lạp sẽ c̣n phải chi thêm nhiều hơn nhiều so với ước tính hiện nay về khoản cứu trợ cho Athens.
Gói cải cách vừa được Quốc hội Hy Lạp thông qua bao gồm một loạt các thay đổi về hệ thống thuế, các quy định liên quan đến hưu trí và những quy định về lao động của nước này. Chính các cải cách đó đang khiến ông Tsipras phải đối mặt với sự phản đối gay gắt không chỉ từ các thành viên trong Quốc hội mà c̣n cả từ người dân nước này v́ đảng cánh tả Syriza của ông đă lên nắm quyền hồi tháng 1 vừa qua với những cam kết chống thắt lưng buộc bụng.
Ngày 15/7, những người biểu t́nh giận dữ đă ném bom xăng vào cảnh sát trước cửa Quốc hội trước khi cuộc bỏ phiếu diễn ra. “Chính phủ của chúng tôi là một chính phủ của những kẻ phản bội. Chúng tôi bỏ phiếu không rồi ông Tsipras đưa t́nh h́nh trở nên tồi tệ hơn. Thật điên rồ” – một người biểu t́nh tên Arsenios Pappas cho biết. Cảnh sát đáp trả bằng hơi cay, khiến người biểu t́nh hối hả chạy vào Quảng trường Syntagma.
Trong một bài phát biểu trước cuộc bỏ phiếu, ông Tsipras cho biết ông chỉ có 2 lựa chọn: một là chấp nhận một thỏa thuận mà bản thân tôi không ủng hộ ở nhiều điểm, hai là để đất nước vỡ nợ. “Chúng tôi sẽ không đi ngược lại cam kết sẽ chiến đấu đến cùng v́ quyền lợi của người lao động. Nhưng chúng ta không c̣n lựa chọn nào khác ngoài việc tất cả mọi người đều cùng phải chia sẻ gánh nặng này” – ông nói. Bản thân ông Tsipras cho biết ông không tin vào thỏa thuận với eurozone nhưng vẫn phải xem đây là cách duy nhất để ngăn việc Hy Lạp bị đẩy ra khỏi khối đồng tiền chung.
VietBF ©Sưu tập