troopy
07-24-2015, 16:01
Từ khăp nơi trên thế giới, người Philippines tham gia phản đối Trung Quốc quân sự hóa và tái tạo Biển Đông vào ngày “Ngày phản đối toàn cầu”
Tại Philippines, đám đông đă tập trung tuần hành bên ngoài lănh sự quán Trung Quốc ở TP Makati để phản đối sự hung hăng của Bắc Kinh và kêu gọi tẩy chay hàng hóa nước này.
Tại TP New York - Mỹ, bà Loida Nicolas Lewis, Chủ tịch USP4GG (một tổ chức của người Philippines tại Mỹ), dẫn đầu lực lượng biểu t́nh trước tổng lănh sự quán Trung Quốc. “Chúng tôi kêu gọi Ṭa trọng tài quốc tế về Luật Biển của Liên Hiệp Quốc (ITLOS) ngăn chặn Trung Quốc thực hiện kế hoạch chiếm trọn biển Đông - dă tâm cướp bóc lớn chưa từng thấy trong lịch sử hàng hải” - bà Lewis nhấn mạnh. Nhiều thành phố khác trên nước Mỹ như San Francisco và Los Angeles chứng kiến những cuộc biểu t́nh tương tự.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=790701&stc=1&d=1437753676
Người dân Philippines tuần hành phản đối trước Lănh sự quán Trung Quốc ở TP Makati hôm 24-7
Ngay cả những nơi không có lănh sự quán Trung Quốc ở Mỹ như đảo Saipan và Guam, đại diện của USP4GG cũng tuyên bố tham gia ngày phản đối toàn cầu này nhằm thể hiện sự đoàn kết và bảo vệ lănh thổ, chủ quyền một cách ḥa b́nh của người Philippines. Trong khi đó, các lănh đạo cộng đồng Philippines ở Anh, Ư, Pháp, Romania cũng tổ chức biểu t́nh phản đối Trung Quốc.
Ngoài biển Đông, Trung Quốc c̣n khiến Nhật Bản chỉ trích mạnh mẽ ở biển Hoa Đông. Hôm 24-7, Bắc Kinh tuyên bố có mọi quyền để khoan dầu khí ở gần vùng biển tranh chấp với Tokyo. Không những thế, nước này c̣n cho biết không công nhận đường trung tuyến mà Nhật Bản “đơn phương” đưa ra để phân định ranh giới trên biển giữa hai nước. Tuyên bố này thậm chí c̣n nêu quan điểm rằng Trung Quốc có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và thềm lục địa của nước này ở biển Hoa Đông kéo dài đến tận khu vực Máng Okinawa. Nhật Bản đang lo ngại các giàn khoan mà Trung Quốc dựng gần ranh giới trên biển Hoa Đông giữa 2 nước không chỉ được dùng để khai thác dầu khí mà c̣n làm trạm radar hoặc căn cứ để Trung Quốc triển khai máy bay giám sát hoạt động trên không và trên biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
VietBF ©Sưu tập
Tại Philippines, đám đông đă tập trung tuần hành bên ngoài lănh sự quán Trung Quốc ở TP Makati để phản đối sự hung hăng của Bắc Kinh và kêu gọi tẩy chay hàng hóa nước này.
Tại TP New York - Mỹ, bà Loida Nicolas Lewis, Chủ tịch USP4GG (một tổ chức của người Philippines tại Mỹ), dẫn đầu lực lượng biểu t́nh trước tổng lănh sự quán Trung Quốc. “Chúng tôi kêu gọi Ṭa trọng tài quốc tế về Luật Biển của Liên Hiệp Quốc (ITLOS) ngăn chặn Trung Quốc thực hiện kế hoạch chiếm trọn biển Đông - dă tâm cướp bóc lớn chưa từng thấy trong lịch sử hàng hải” - bà Lewis nhấn mạnh. Nhiều thành phố khác trên nước Mỹ như San Francisco và Los Angeles chứng kiến những cuộc biểu t́nh tương tự.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=790701&stc=1&d=1437753676
Người dân Philippines tuần hành phản đối trước Lănh sự quán Trung Quốc ở TP Makati hôm 24-7
Ngay cả những nơi không có lănh sự quán Trung Quốc ở Mỹ như đảo Saipan và Guam, đại diện của USP4GG cũng tuyên bố tham gia ngày phản đối toàn cầu này nhằm thể hiện sự đoàn kết và bảo vệ lănh thổ, chủ quyền một cách ḥa b́nh của người Philippines. Trong khi đó, các lănh đạo cộng đồng Philippines ở Anh, Ư, Pháp, Romania cũng tổ chức biểu t́nh phản đối Trung Quốc.
Ngoài biển Đông, Trung Quốc c̣n khiến Nhật Bản chỉ trích mạnh mẽ ở biển Hoa Đông. Hôm 24-7, Bắc Kinh tuyên bố có mọi quyền để khoan dầu khí ở gần vùng biển tranh chấp với Tokyo. Không những thế, nước này c̣n cho biết không công nhận đường trung tuyến mà Nhật Bản “đơn phương” đưa ra để phân định ranh giới trên biển giữa hai nước. Tuyên bố này thậm chí c̣n nêu quan điểm rằng Trung Quốc có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và thềm lục địa của nước này ở biển Hoa Đông kéo dài đến tận khu vực Máng Okinawa. Nhật Bản đang lo ngại các giàn khoan mà Trung Quốc dựng gần ranh giới trên biển Hoa Đông giữa 2 nước không chỉ được dùng để khai thác dầu khí mà c̣n làm trạm radar hoặc căn cứ để Trung Quốc triển khai máy bay giám sát hoạt động trên không và trên biển gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
VietBF ©Sưu tập