PDA

View Full Version : VN không sợ Mẽo sẽ khởi tố bán phá giá thịt gà!


Romano
08-05-2015, 00:30
VN thật sự coi trời bằng vung rồi, với Tàu th́ kêu gào với Mỹ c̣n với Mỹ th́ cũng kêu với trời...Hiện th́ VN cáo buộc Mỹ bán phá giá thịt gà vào VN. Cùng vietbf.com khám phá t́nh h́nh.

Theo ông Tống Xuân Chinh, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi, việc kiện thịt gà Mỹ bán phá giá sẽ không hề đơn giản, đ̣i hỏi quy tŕnh thủ tục pháp lư phức tạp, nguồn lực lớn cả về con người lẫn tài chính.

Trên thị trường Việt Nam hiện nay đang xảy ra t́nh trạng giá gà nhập khẩu từ Mỹ chỉ có giá 30.000-40.000 đồng/kg, thậm chí rẻ hơn nữa. Mức giá này thậm chí c̣n thấp hơn cả mức chi phí nuôi của Việt Nam và hệ quả là giá thịt gà thành phẩm của Việt Nam vẫn ở mức cao và không bán được.

Rơ ràng, đă có những dấu hiệu ban đầu cho thấy một số doanh nghiệp Mỹ đă cố t́nh bán phá giá sản phẩm thịt gà vào thị trường Việt Nam, vi phạm các cam kết, nguyên tắc thương mại quốc tế và của WTO. Trước thực trạng này, có ư kiến cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam nên tiến hành khởi kiện và làm cơ sở đề nghị áp dụng thuế chống bán phá giá.
Tuy nhiên, việc khởi kiện cũng không hề đơn giản. Phóng viên Infonet đă có cuộc trao đổi với ông Tống Xuân Chinh, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) xung quanh vấn đề này.

Hiện nay Hiệp hội chăn nuôi đang khởi kiện chống bán phá giá đối với sản phẩm gà nhập khẩu từ Mỹ v́ cho rằng đùi gà nhập vào Việt Nam chỉ rẻ bằng 1/4 giá bán tại Mỹ, quan điểm của ông về vấn đề này thế nào?
Ông Tống Xuân Chinh: Kiện bán phá giá là hết sức b́nh thường. Vấn đề là lấy cái ǵ để khẳng định phá giá hay không phá giá. Phải có đầy đủ thông tin chắc chắn, được sự chấp nhận của các thủ tục pháp lư, tiêu chuẩn so sánh chứ không thể so sánh một người nuôi với quy mô 100.000 con với người nuôi 100 con.

Kiện bán phá giá đối với một mặt hàng, một cường quốc như nước Mỹ đ̣i hỏi quy tŕnh thủ tục, nguồn lực cả con người và tài chính, thực hiện vấn đề này không hề đơn giản. Cho nên với góc độ quản lư Nhà nước chúng tôi cũng cho rằng phải thu thập thông tin đầy đủ hơn nữa trước khi quyết định có nên làm hay không.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=794032&stc=1&d=1438734559
PV: Ông lư giải thế nào về việc giá gà Mỹ về Việt Nam chỉ 20.000 đồng/kg?
Ông Tống Xuân Chinh: Để có một câu trả lời chính khác, đủ thông tin, mang tính khoa học th́ chúng ta cần có điều tra giá thành sản xuất một cân gà lông trắng ở Việt Nam là bao nhiêu? Thông tin tôi nắm được giá thành thịt gà nước ta khoảng 29.000- 30.000 đồng/kg. C̣n nước Mỹ hiện nay chưa có thông tin cụ thể nào để so sánh.
Nhưng tôi có thể đưa ra một số nhận xét thông tin số liệu tôi nắm được: Thứ nhất, giữa
"Chúng ta phải xem nếu giá bán đùi, cánh gà ở Mỹ rẻ hơn giá bán của Mỹ tại Việt Nam th́ chúng ta có thể kiện được. Nhưng các doanh nghiệp chăn nuôi phải góp tiền lại để kiện chứ không phải Nhà nước đứng ra kiện. Việc kiện sẽ mất nhiều thời gian và tiền bạc. Chúng ta cũng đừng hi vọng trong ngày một, ngày hai có thể giải quyết được", TS. Lê Đăng Doanh, nguyên Viện trưởng Viện quản lư Trung ương.

tháng12 năm 2014, nước Mỹ xảy ra trận cúm gia cầm H5N8 trên quy mô lớn. Khoảng 16 bang của nước Mỹ bị ảnh hưởng bởi dịch cúm này. Sau khi xảy ra dịch cúm, khoảng 30 nước nhập khẩu thịt gà của nước Mỹ đă phải dừng. Nhưng Việt Nam đến tháng 5 mới dừng nhập khẩu.
Tôi cho rằng một phần lớn sản phẩm thịt gà của Hoa Kỳ đă được dự trữ lại trong quá tŕnh không xuất được. Theo thông tin Bộ Nông nghiệp Mỹ công bố th́ tổng sản phẩm dự trữ tồn tại trong kho tăng 27% so với năm 2014. Đây là một con số rất lớn.
Về mặt thương mại, khi không xuất được họ có thể chấp nhận bán với giá thành rẻ hơn so với b́nh thường để đẩy hàng đi. Giữ thịt gà đông lạnh sẽ tiêu tốn năng lượng, chi phí duy tŕ an toàn thực phẩm, chất lượng thịt rất lớn. Đây cũng có thể là một trong những nguyên nhân.

Thứ hai là sau khi xảy ra dịch cúm gia cầm, trứng gà lại tăng đột ngột. So với 2014 trứng gà tăng 24%. Đây cũng là con số giải thích rằng, sau thời gian 6 tháng đến 1 năm thịt gà loại thải đấy sẽ trở thành nguồn hàng nếu các doanh nghiệp nhập về.

Rất nhiều nước không nhập, không ăn thịt gà này v́ nó có tồn dư nhất định trong nhưng VN lại rất thích ăn đùi, chân, cổ, cánh, nội tạng gà.
Lư do thứ ba, tại Châu Âu, một con gà khi đủ trọng lượng trên 2kg th́ phần quan trọng, bán được giá nhất chính là lườn gà, giá bán gấp 8-10 lần so với đùi, cánh gà. Những sản phẩm phụ của nước ngoài về VN lại được ưa thích và bán giá cao hơn.

Sau khi có thông tin báo chí đưa chúng tôi đă cho cán bộ đi khảo sát. Tuy nhiên đến hiện tại vẫn không bắt gặp được sản phẩm như thế trên thị trường.
Các bộ liên quan như Cục Thú Y, Bộ Công thương, Cục quản lư chất lượng nông lâm thủy sản cần có những khảo sát, đánh giá trực tiếp để xem những sản phẩm nhập khẩu có giá thành rẻ có đảm bảo chất lượng, VSATTP hay không trước khi chúng ta nghĩ đến việc có thể kiện đối tác bán phá giá v́ hiện nay chúng ta chưa có điều kiện, bằng chứng về vấn đề này.

PV: Các mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang Mỹ vẫn thường bị kiện chống bán phá giá nhưng nh́n lại các sản phẩm nhập khẩu đang tràn vào thị trường Việt Nam, liệu có phải hàng rào kỹ thuật của chúng ta rất yếu và thiếu?
Ông Tống Xuân Chinh: Hàng rào kỹ thuật hay kiện bán phá giá đối với các mặt hàng trong Hiệp định thương mại hết sức b́nh thường. Chẳng hạn chúng ta bị Mỹ kiện về phá giá với cá da trơn. Nhưng kiện bán phá giá đ̣i hỏi một quy tŕnh thủ tục pháp lư cực kỳ phức tạp về mặt quốc tế, đầu tư cho nguồn lực cả con người và tài chính. Ví dụ chúng ta đưa ra hàng rào kỹ thuật về vi sinh vật trong sản phẩm thịt th́ phải có pḥng thí nghiệm chuẩn được công nhận quốc tế th́ khi đó các bên mới đứng ra giải quyết tranh chấp.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=794031&stc=1&d=1438734559
Hiệp Hội chăn nuôi Đông Nam bộ đang đang xúc tiến thủ tục khởi kiện chống bán phá giá với gà Mỹ
C̣n khi chúng ta chưa có pḥng thí nghiệm chuẩn ISO chuẩn quốc tế th́ rất khó thiết lập được hàng rào kỹ thuật. Hay muốn đánh giá chất lượng của thịt lợn, thịt gà xem có nhiễm chất tăng trưởng phải có hệ thống phân tích chuẩn, độ nhạy cao, cần có trang thiết bị, cũng như con người…chuẩn mực quốc tế. Hàng rào kỹ thuật nói là thế nhưng rất khó, cần có sự đầu tư của Nhà nước và doanh nghiệp.

PV: Nếu TPP đàm phán thành công th́ ngành chăn nuôi sẽ đối mặt với những khó khăn nào thưa ông?
Ông Tống Xuân Chinh: Đa số báo cáo đều cho rằng TPP sẽ tác động rất lớn đến ngành chăn nuôi nhưng chúng ta phải lựa chọn những mặt hàng có lợi thế để tiếp tục phát huy. Những mặt hàng nào không có lợi thế sẽ có ứng phó phù hợp và có lộ tŕnh cụ thể. Ví dụ chúng ta không có lợi thế về gà công nghiệp lông trắng, trong nước chỉ có khoảng 4 doanh nghiệp lớn, v́ thế phải hướng dẫn cho doanh nghiệp và bà con nông dân sản xuất gà lông màu.

Hiệp định TPP và AEC chưa được thực thi th́ vẫn c̣n hàng rào về thuế để bảo vệ chăn nuôi trong nước.Tuy nhiên khi tham gia vào những Hiệp định này th́ lộ tŕnh sẽ đưa tất cả các sản phẩm chăn nuôi về thuế 0%.
Ngành chăn nuôi được đánh giá sẽ có nhiều bất lợi nhất khi tham gia TPP. Tuy nhiên tôi cho rằng chúng ta c̣n đủ thời gian, ngay từ bây giờ phải có chuẩn bị để đối phó bằng cách tổ chức lại ngành chăn nuôi, nâng cao sản xuất, hạ giá thành. Ngoài hàng rào thuế phải áp dụng hàng rào kỹ thuật. Trên 80% thích ăn thịt tươi sống hằng ngày, chỉ 20% tiêu dùng thịt đông lạnh, cho nên đây cũng là một hàng rào tự nhiên giúp ngành chăn nuôi đủ thời gian ngay từ bây giờ khẩn trương thực hiện đề án tái cơ cấu.

Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp lớn đang đầu tư vào chăn nuôi là niềm hi vọng của ngành chăn nuôi, với tŕnh độ, công nghệ, vốn liếng…Họ có đủ điều kiện để cạnh tranh với hàng nhập khẩu. C̣n quy mô nông hộ vẫn có những chính sách hỗ trợ bà con để tránh cú “sốc” tạm thời trong quá tŕnh hội nhập.
PV: Hiện nay thịt gà Mỹ vào Việt Nam đang ảnh hưởng rất lớn đến thịt gà trong nước và đặc biệt sắp tới đây TPP sẽ được kư kết, xin ông cho biết trong thời gian tới chúng ta cần có biện pháp ǵ để bảo vệ ngành chăn nuôi trong nước?

Ông Tống Xuân Chinh: Một số đối thủ cạnh tranh rất lớn với ngành chăn nuôi nước ta khi tham gia TPP là Úc, Mỹ. Tôi vừa nghiên cứu báo cáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ th́ giá gà công nghiệp thịt xẻ b́nh quân trong quư II tính ra chỉ có 2,1-2,2USD/Kg.

Hiện nay có rất nhiều thông tin rằng đùi gà Mỹ về Việt Nam chỉ có giá 20.000 đồng/kg, vấn đề này cần t́m hiểu kỹ. Đặc biệt khi so sánh một sản phẩm của đất nước này với đất nước khác chúng ta phải so sánh giá thành một cân thịt hơi đối với gà công nghiệp về VN là bao nhiêu và ở Mỹ là bao nhiêu. Trên cơ sở đó chúng ta mới có kết luận. C̣n khi chưa có bất cứ bằng chứng nào về góc độ quản lư nhà nước chúng tôi có ư kiến phát biểu về vấn đề này.

Tuy nhiên để có sức chống chọi với các Hiệp định tự do thương mại này riêng đối với ngành Chăn nuôi và đối với sản phẩm gia cầm cần có một số điểm cần phải làm ngay.

Thứ nhất phải loại bỏ một số khâu trung gian làm tăng giá thành như: 6-7% về giống, 9-10% về thức ăn chăn nuôi, khâu giết mổ 8- 12%.
Thứ hai là mở rộng quy mô đối với chăn nuôi. Hiện nay vẫn c̣n trên 50% sản phẩm gia cầm từ chăn nuôi nông hộ. Để mở rộng quy mô phải giúp người dân tiếp cận nguồn vốn, đất đai. Đồng thời hỗ trợ người chăn nuôi gia cầm liên kết lại theo h́nh thức tổ hợp tác, đội hợp tác, hợp tác xă… Thứ ba, phải chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi. Nếu hạ được thức ăn chăn nuôi sẽ đóng góp lớn cho việc hạ giá thành sản phẩm.
PV: Xin cảm ơn ông!

Diệu Thùy

Tia_qthinh
08-05-2015, 01:29
Sao không ra biên giới Tàu mà phản đối dân VC chở hàng, thịt thối vô xứ mình !!! Sợ chệt đạp vô mặt vì quá ngu và hổn ??????

NongDan
08-05-2015, 01:50
bọn vô tích sự, không ích ǵ cho nước cho dân sao vẫn c̣n tồn tại thế nhỉ ?

duongwa
08-05-2015, 04:21
bọn vô tích sự, không ích ǵ cho nước cho dân sao vẫn c̣n tồn tại thế nhỉ ?


tên này có mấy căn biệt thự , phải có tiền th́ xây lại không th́ dân nhờ .
:mad: