sonlumpy
08-13-2015, 13:10
EU và chính phủ Hy Lạp đă đạt được thoả thuận về gói cứu trợ tài chính thứ 3 cho Hy Lạp. Biểu hiện ra bên ngoài, cả hai phía đều tuyên bố phe ḿnh đă thắng. EU đ̣i chính phủ Hy Lạp phải có kế hoạch chương tŕnh cải cách kinh tế và xă hội tổng thể và khả thi th́ Hy Lạp cũng đă đáp ứng. Phía Hy Lạp yêu cầu EU cùng với Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) phải tiếp tục cứu trợ tài chính để nước này không bị phá sản th́ EU và ECB rồi vẫn phải cam kết tiếp tục đổ tiền của vào Hy Lạp. Bên nào cũng đều có thể dùng thoả thuận này để trang trải dư luận và áp lực nội bộ.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=797536&stc=1&d=1439471448
Trong thực chất th́ cả hai phía đều đă thua nhiều hơn thắng. Với cam kết đổ thêm 86 tỷ Euro để cứu trợ Hy Lạp, EU và ECB không chỉ đă hứa bỏ ra số tiền lớn hơn dự liệu ban đầu rất nhiều để tiếp tục cứu trợ tài chính cho Hy Lạp mà c̣n lại với những điều kiện kém ngặt nghèo hơn trước rất đáng kể. Cả hai điều ấy đều không phải sự thể hiện thiện chí mới của EU và ECB đối với Hy Lạp mà là bằng chứng về bước thụt lùi mang cả tính nguyên tắc của EU và ECB. EU và ECB chẳng khác ǵ đă trở thành con tin của Hy Lạp, không thể buông bỏ Hy Lạp, nhưng càng ngày càng thêm khó khăn và khó xử v́ Hy Lạp.
Chính phủ Hy Lạp với thủ tướng Alexis Tsipras đă không chỉ đạt được kết quả là EU và ECB cuối cùng vẫn phải chi tiền ra để cứu Hy Lạp mà c̣n được nhiều tiền hơn. Tuy nhiên, cái giá phải trả về chính trị nội bộ lại rất đắt. Ông Tsipras buộc phải chấp nhận những điều kiện của EU và ECB mà xưa nay vẫn luôn phản đối và đă cam kết không chấp nhận khi tranh cử. Tức là ông Tsipras và chính phủ Hy Lạp phải tiến hành những cuộc cải cách về kinh tế và xă hội mà dân chúng ở nước này không ủng hộ và hoàn toàn trái với quan điểm của đảng cầm quyền. Bởi thế, thoả thuận mới này bộc trần cái tiền hậu bất nhất ở cả phía chính phủ Hy Lạp lẫn nơi EU và ECB.
VietBF © Sưu tập
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=797536&stc=1&d=1439471448
Trong thực chất th́ cả hai phía đều đă thua nhiều hơn thắng. Với cam kết đổ thêm 86 tỷ Euro để cứu trợ Hy Lạp, EU và ECB không chỉ đă hứa bỏ ra số tiền lớn hơn dự liệu ban đầu rất nhiều để tiếp tục cứu trợ tài chính cho Hy Lạp mà c̣n lại với những điều kiện kém ngặt nghèo hơn trước rất đáng kể. Cả hai điều ấy đều không phải sự thể hiện thiện chí mới của EU và ECB đối với Hy Lạp mà là bằng chứng về bước thụt lùi mang cả tính nguyên tắc của EU và ECB. EU và ECB chẳng khác ǵ đă trở thành con tin của Hy Lạp, không thể buông bỏ Hy Lạp, nhưng càng ngày càng thêm khó khăn và khó xử v́ Hy Lạp.
Chính phủ Hy Lạp với thủ tướng Alexis Tsipras đă không chỉ đạt được kết quả là EU và ECB cuối cùng vẫn phải chi tiền ra để cứu Hy Lạp mà c̣n được nhiều tiền hơn. Tuy nhiên, cái giá phải trả về chính trị nội bộ lại rất đắt. Ông Tsipras buộc phải chấp nhận những điều kiện của EU và ECB mà xưa nay vẫn luôn phản đối và đă cam kết không chấp nhận khi tranh cử. Tức là ông Tsipras và chính phủ Hy Lạp phải tiến hành những cuộc cải cách về kinh tế và xă hội mà dân chúng ở nước này không ủng hộ và hoàn toàn trái với quan điểm của đảng cầm quyền. Bởi thế, thoả thuận mới này bộc trần cái tiền hậu bất nhất ở cả phía chính phủ Hy Lạp lẫn nơi EU và ECB.
VietBF © Sưu tập