PDA

View Full Version : Nhà Nước VN sẽ cho người dân quyền biết thông tin tối đa!


Romano
08-14-2015, 01:12
Quyền có thể tiếp cận thông tin một cách tối đa là những ǵ mà Nhà Nước VN đang rất muốn ban cho người dân. Hiện th́ vượt tường lửa là chuyện rất đơn giản và hầu như nhà nhà đều làm vậy, c̣n sau này không cần vượt tường th́ chúc mừng VN. Cùng vietbf.com khám phá thêm.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=797720&stc=1&d=1439514505
Chủ nhiệm Ủy ban về các Vấn đề xă hội của Quốc hội Trương Thị Mai phát biểu ư kiến. Ảnh: TTXVN

TCCSĐT - Tiếp tục chương tŕnh làm việc, ngày 12-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ư kiến về dự án Luật Tiếp cận thông tin; cho ư kiến về các vấn đề lớn c̣n có ư kiến khác nhau của dự án Luật Khí tượng thủy văn và Luật An toàn thông tin.

Tiếp tục chương tŕnh làm việc, ngày 12-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ư kiến về dự án Luật Tiếp cận thông tin.

Về sự cần thiết ban hành luật, Tờ tŕnh của Chính phủ nêu rơ, về mặt thể chế, pháp luật hiện hành quy định chưa đầy đủ, chưa chặt chẽ và chưa thống nhất về bảo đảm quyền được thông tin của công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 1992 và quyền tiếp cận thông tin của công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; chưa quy định đầy đủ về cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước và giám sát của xă hội đối với việc bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân.

Về thực tiễn, việc tiếp cận thông tin của công dân c̣n hạn chế. Nhu cầu thông tin của công dân đang ngày càng gia tăng, nhất là các thông tin liên quan trực tiếp đến việc thực hiện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Trong khi đó, việc công khai và cung cấp thông tin của các cơ quan nhà nước mới chỉ đáp ứng một phần nhu cầu của người dân, chưa tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thông tin một cách chủ động, nhanh chóng và thuận tiện. Công dân chưa được bảo đảm cung cấp thông tin một cách chính thống bởi các cơ quan nhà nước tạo ra thông tin.

Theo Ban Soạn thảo, dự thảo Luật tiếp cận thông tin gồm 6 chương, 31 điều. Dự án Luật đă thể chế hóa chủ trương, chính sách của Đảng về "mở rộng dân chủ, bảo đảm quyền công dân, quyền con người", "tạo cơ chế nhân dân thực hiện đầy đủ quyền làm chủ, nhất là dân chủ trực tiếp", "bảo đảm quyền được thông tin" của công dân, đồng thời cụ thể hóa đầy đủ tinh thần nội dung của Hiến pháp năm 2013 về công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân và bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ với các luật khác có liên quan; Bảo đảm tính khả thi của dự thảo Luật trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam.

Qua thảo luận, nhiều ư kiến cho rằng việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin là điều kiện cần thiết để người dân thực hiện quyền làm chủ của ḿnh trong tham gia quản lư nhà nước, quản lư xă hội và phục vụ cuộc sống của ḿnh; góp phần nâng cao tính minh bạch của chính sách, nâng cao hiệu quả của quản lư nhà nước.

Tuy nhiên, để Luật tiếp cận thông tin có tính khả thi cao cần phải giải quyết một cách thỏa đáng các vấn đề về thông tin được tiếp cận; người được quyền tiếp cận; người có trách nhiệm cung cấp thông tin; điều kiện, phương thức, tŕnh tự, thủ tục để thực hiện quyền tiếp cận thông tin; trường hợp cơ quan nhà nước được từ chối yêu cầu cung cấp thông tin, đồng thời cũng cần nghiên cứu, rà soát để luật hóa một số quy định về tiếp cận thông tin trong các văn bản dưới luật.

Nhiều ư kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội băn khoăn bởi nếu luật này đi vào cuộc sống sẽ tăng ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, tăng thêm bao nhiêu th́ chưa được Ban Soạn thảo đưa ra số liệu cụ thể. Vấn đề này được nhiều Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị cần phải làm rơ.

Chiều cùng ngày, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ư kiến về các vấn đề lớn c̣n có ư kiến khác nhau của dự án Luật Khí tượng thủy văn và Luật An toàn thông tin.

Để làm rơ hơn trách nhiệm dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn trong trường hợp thông tin dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn không chính xác, gây hậu quả nghiêm trọng, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Ban Soạn thảo đă nghiên cứu, bổ sung quy định rơ các hành vi bị cấm, trong đó có hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm các quy chuẩn kỹ thuật, quy tŕnh, quy định trong hoạt động quan trắc, giám sát biến đổi khí hậu, dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn; cố ư cung cấp các thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn sai lệch hoặc không đầy đủ tại khoản 1 và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân tại khoản 2, khoản 3 Điều 8.

Đồng thời, quy định về tin dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn phải bảo đảm tin cậy, được cập nhật thường xuyên, kịp thời theo diễn biến của hiện tượng khí tượng thủy văn tại khoản 2 Điều 22.

Quy định trách nhiệm của hệ thống quốc gia dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn phải xây dựng, thường xuyên cập nhật quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy tŕnh, quy định dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn, cũng như phải thực hiện đánh giá chất lượng dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn tại Điều 25; quy định về điều kiện cấp giấy phép hoạt động dự báo của tổ chức, cá nhân tại Điều 26.

Về việc có coi dịch vụ dự báo khí tượng, thủy văn là ngành nghề kinh doanh có điều kiện hay không, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu khẳng định đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ dự báo khí tượng thủy văn phải là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Tổ chức, cá nhân nào muốn hoạt động trong lĩnh vực này phải đáp ứng được các tiêu chuẩn nhất định về năng lực hiểu biết, cơ sở vật chất kỹ thuật, được cơ quan có thẩm quyền cấp phép th́ mới được hoạt động trong lĩnh vực này.

Vấn đề đặt ra là trong Luật Đầu tư chưa đưa dịch vụ này vào danh mục kinh doanh có điều kiện. V́ vậy trong dự thảo luật, Điều 57 đă quy định bổ sung Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, Phụ lục 4 của Luật đầu tư số 67/2014/QH13 như sau: “268. Dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn”.

Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu tán thành với quan điểm cần xă hội hóa trong hoạt động khí tượng thủy văn. Tuy nhiên, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng nội dung xă hội hóa gồm những ǵ, xă hội hóa khâu nào và việc sử dụng kết quả như thế nào th́ dự thảo luật chưa thể hiện nhất quán.

Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu cho rằng cần cân nhắc vấn đề cho tư nhân tham gia hoạt động quan trắc, hay một số hoạt động trong lĩnh vực khí tượng thủy văn.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đă cho ư kiến cụ thể về các nội dung dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn; quản lư, khai thác mạng lưới trạm khí tượng thủy văn...

Thời gian c̣n lại phiên làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ư kiến về một số vấn đề lớn c̣n có ư kiến khác nhau của dự án Luật An toàn thông tin.

Qua thảo luận tại Kỳ họp thứ 9, đa số ư kiến đại biểu Quốc hội đề nghị viết rơ hơn tên dự án Luật thành “Luật An toàn thông tin mạng” hoặc “Luật An toàn thông tin, an ninh thông tin mạng” để phù hợp hơn với phạm vi điều chỉnh của Luật; đồng thời đề nghị cần cân nhắc về nội dung thông tin được truyền tải trên mạng. Tiếp thu ư kiến này, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường sau khi cân nhắc kỹ lưỡng đă thống nhất với Ban Soạn thảo điều chỉnh tên Luật thành “Luật An toàn thông tin mạng” để phù hợp với nội dung dự thảo Luật.

Đối với phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật xin được không điều chỉnh về nội dung thông tin, mà chỉ tập trung vào những vấn đề như an toàn thông tin trên mạng, kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn, nguyên vẹn các nội dung thông tin trong quá tŕnh truyền tải mà không bị sửa đổi, tiết lộ và gián đoạn...

Về mật mă dân sự, một số ư kiến đề nghị giữ nguyên như dự thảo Chính phủ tŕnh Quốc hội, giao cho Cơ quan mật mă quốc gia là Ban Cơ yếu Chính phủ chịu trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng thực hiện quản lư nhà nước về mật mă dân sự để bảo đảm sự thống nhất của hệ thống pháp luật và bảo đảm an ninh quốc gia.

Trên thực tế, mật mă dân sự đang được Ban Cơ yếu Chính phủ quản lư. Nếu giao cho cơ quan khác sẽ phát sinh bộ máy gây lăng phí và không sử dụng được nguồn nhân lực đă được dày công đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất và tŕnh độ đang có tại Ban Cơ yếu Chính phủ...

Sáng 13-8, theo chương tŕnh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ư kiến về dự án Pháp lệnh Quân nhân chuyên nghiệp và công nhân, nhân viên quốc pḥng./.


BTV/TTXVN

phokhuya
08-14-2015, 02:50
Đây không phải là quyền căn bản của người dân sao? Tại sao lại phải chờ nhà nước cho phép mới được biết?
Chỉ có tụi đần độn CS mới bưng bít thông tin.