troopy
08-14-2015, 01:57
Với mục đích kinh tế và chiến lược quân sự, Trung Quốc sẽ tự chế tạo riêng cho ḿnh máy bay bay thẳng đứng (VTOL).
Trung Quốc được cho là đă phát triển công nghệ VTOL từ hơn một thập niên trước, tuy nhiên, vẫn sẽ cần khoảng 15 đến 20 năm tới để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
Tạp chí Kanwa cho rằng, Trung Quốc sẽ không mời Nga phát triển chung công nghệ này, nhằm rút ngắn thời gian do Bắc Kinh thường không bao giờ nghiên cứu các dự án quốc pḥng lớn với nước khác và Nga cũng không muốn chia sẻ công nghệ của ḿnh cho Trung Quốc.
http://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=797748&stc=1&d=1439517424
Mẫu máy bay VTOL Yak 141 của Nga
Theo trang Sina Military, các máy bay VTOL là vũ khí chiến đấu mạnh nhất trên các loại tàu đổ bộ. Trong khi Bắc Kinh đă tuyên bố rằng, họ đang phát triển các tàu đổ bộ tấn công cỡ lớn. Các máy bay VTOL hoạt động trên tàu sân bay có thể hỗ trợ tốt cho các nhiệm vụ trên đất liền, cũng như dùng cho chiến tranh chống tàu ngầm và ḍ ḿn. Trong thời b́nh, nó c̣n có thể sử dụng trong các nhiệm vụ cứu hộ trong thảm hoạ tự nhiên.
Ngoài ra, lợi thế của các máy bay VTOL là nó sẽ giúp Trung Quốc tiết kiệm được một khoản tiền không hề nhỏ do việc phát triển các tàu đổ bộ thường rẻ hơn nhiều so với những tàu sân bay cỡ lớn. Ví dụ như tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ có chi phí lên tới 4,5 tỉ USD, trong khi tàu đổ bộ tấn công lớp Wasp chỉ tiêu tốn 700 triệu USD.
Tuy nhiên, các máy bay VTOL cũng có các điểm yếu riêng. Thứ nhất là nó tiêu tốn rất nhiều nhiên liệu và có thể sử dụng tới 1/3 b́nh nhiên liệu chỉ dành cho cất cánh, điều này có nghĩa là nó không thể dành cho nhiệm vụ tầm xa. Ngoài ra, các máy bay loại này không thể mang được nhiều loại vũ khí, do đó, sức mạnh chiến đấu sẽ tương đối yếu. Nó cũng sẽ khó điều khiển và yêu cầu nhiều công việc bảo tŕ cũng như sửa chữa hơn.
Sở dĩ máy bay VTOL hấp dẫn là do nó không cần đường băng và có thể cất cánh ở những khu vực vô cùng hẹp, kể cả những sân bay đă bị phá huỷ hay nóc nhà. Máy bay loại này c̣n tốn ít thời gian chuẩn bị và vận hành, trong khi nếu so sánh với trực thăng, nó lại thực hiện được nhiều động tác linh hoạt hơn, thậm chí là giữ thăng bằng trên không để tránh tên lửa.
Theo Sina military, một mẫu máy bay VTOL thành công sẽ giúp Trung Quốc có được bước tiến lớn trong lĩnh vực nghiên cứu động cơ máy bay, công nghệ vectơ đẩy, thiết kế khí động học và nhiều vật liệu sản xuất đặc biệt khác.
VietBF© Sưu tập
Trung Quốc được cho là đă phát triển công nghệ VTOL từ hơn một thập niên trước, tuy nhiên, vẫn sẽ cần khoảng 15 đến 20 năm tới để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
Tạp chí Kanwa cho rằng, Trung Quốc sẽ không mời Nga phát triển chung công nghệ này, nhằm rút ngắn thời gian do Bắc Kinh thường không bao giờ nghiên cứu các dự án quốc pḥng lớn với nước khác và Nga cũng không muốn chia sẻ công nghệ của ḿnh cho Trung Quốc.
http://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=797748&stc=1&d=1439517424
Mẫu máy bay VTOL Yak 141 của Nga
Theo trang Sina Military, các máy bay VTOL là vũ khí chiến đấu mạnh nhất trên các loại tàu đổ bộ. Trong khi Bắc Kinh đă tuyên bố rằng, họ đang phát triển các tàu đổ bộ tấn công cỡ lớn. Các máy bay VTOL hoạt động trên tàu sân bay có thể hỗ trợ tốt cho các nhiệm vụ trên đất liền, cũng như dùng cho chiến tranh chống tàu ngầm và ḍ ḿn. Trong thời b́nh, nó c̣n có thể sử dụng trong các nhiệm vụ cứu hộ trong thảm hoạ tự nhiên.
Ngoài ra, lợi thế của các máy bay VTOL là nó sẽ giúp Trung Quốc tiết kiệm được một khoản tiền không hề nhỏ do việc phát triển các tàu đổ bộ thường rẻ hơn nhiều so với những tàu sân bay cỡ lớn. Ví dụ như tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ có chi phí lên tới 4,5 tỉ USD, trong khi tàu đổ bộ tấn công lớp Wasp chỉ tiêu tốn 700 triệu USD.
Tuy nhiên, các máy bay VTOL cũng có các điểm yếu riêng. Thứ nhất là nó tiêu tốn rất nhiều nhiên liệu và có thể sử dụng tới 1/3 b́nh nhiên liệu chỉ dành cho cất cánh, điều này có nghĩa là nó không thể dành cho nhiệm vụ tầm xa. Ngoài ra, các máy bay loại này không thể mang được nhiều loại vũ khí, do đó, sức mạnh chiến đấu sẽ tương đối yếu. Nó cũng sẽ khó điều khiển và yêu cầu nhiều công việc bảo tŕ cũng như sửa chữa hơn.
Sở dĩ máy bay VTOL hấp dẫn là do nó không cần đường băng và có thể cất cánh ở những khu vực vô cùng hẹp, kể cả những sân bay đă bị phá huỷ hay nóc nhà. Máy bay loại này c̣n tốn ít thời gian chuẩn bị và vận hành, trong khi nếu so sánh với trực thăng, nó lại thực hiện được nhiều động tác linh hoạt hơn, thậm chí là giữ thăng bằng trên không để tránh tên lửa.
Theo Sina military, một mẫu máy bay VTOL thành công sẽ giúp Trung Quốc có được bước tiến lớn trong lĩnh vực nghiên cứu động cơ máy bay, công nghệ vectơ đẩy, thiết kế khí động học và nhiều vật liệu sản xuất đặc biệt khác.
VietBF© Sưu tập