TinNhanh247
08-14-2015, 11:27
Trước sự ủng hộ mạnh mẽ của bạn bè quốc tế về vấn đề trên biển Đông, Việt Nam tuyên bố xây một giàn khoan thuộc hạng “khủng”. Sau khi thông tin được công bố, có thể thấy TQ đang điên đầu v́ vấn đề này. Giàn khoan được phụ trách bởi Tổng công ty khoan và dịch vụ khoan dầu khí thuộc tập đoàn Dầu khí quốc gia VN
Ông Dũng cho hay, kể từ năm 2002, tổng công ty bắt đầu đóng giàn khoan đầu tiên và năm 2007 đă hoàn thiện và đưa vào hoạt động. Từ khi hoạt động đến nay, khoảng 8 năm, giàn khoan này vận hành rất an toàn, hầu hết các giếng khoan đều có dầu.
Cũng theo lời ông Dũng, Việt Nam hiện nay hoàn toàn có khả năng làm những giàn khoan lớn thậm chí lớn hơn giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc, nhưng vấn đề là ở hiệu quả kinh tế nên làm thế nào chúng ta cũng phải tính toán, cân nhắc cẩn trọng.
Phát biểu này được ông Phạm Tiến Dũng đưa ra không lâu sau khi Trung Quốc khởi công đóng giàn khoan Hải Dương 982 kiên cố và hiện đại hơn các giàn khoan hiện nay, để hoạt động trong môi trường khắc nghiệt ở Biển Đông.
Theo thông tin trên báo VnExpress, Tập đoàn Công nghiệp đóng tàu Trung Quốc bắt đầu đóng mới giàn khoan Hải Dương 982 từ hôm 1/7 tại xưởng đóng tàu ở Đại Liên, dự kiến hoàn thành cuối năm 2016 và chuyển giao cho Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC).
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=797860&stc=1&d=1439551633
Giàn khoan tự nâng 90m nước - Tam Đảo 03, là sản phẩm giàn khoan tự nâng đầu tiên do Việt Nam tự chế tạo.
Đây là giàn khoan nửa nổi nửa ch́m thế hệ thứ 6, được Trung Quốc mệnh danh là "đảo nhân tạo trên biển".
Thế nhưng, về phía Việt Nam, giữa tháng 6/2015, Công ty TNHH một thành viên dịch vụ cơ khí hàng hải PTSC (PTSC M&C, thuộc PTSC, Tập đoàn dầu khí quốc gia VN) cũng đă lên kế hoạch “xuất khẩu” giàn đầu giếng công nghệ Marahaja Lela South (MLS) sang Brunei.
Đây là giàn do Công ty Total E&P Borneo B.V (có trụ sở tại Brunei, thuộc Tập đoàn Total, Pháp) làm chủ đầu tư, có trị giá trên 100 triệu USD. Hiện PTSC đă hoàn thành phần chân đế (jacket) nặng gần 1.200 tấn tại Brunei và đang hoàn thiện khối thượng tầng (topside) nặng gần 3.000 tấn tại Vũng Tàu.
Trước đó vào tháng 11/2014, PTSC M&C cũng đă xuất sang Ấn Độ khối thượng tầng giàn công nghệ trung tâm HRD trị giá 70 triệu USD cho Tập đoàn Dầu khí Ấn Độ (ONGC).
Điểm đáng chú ư, tháng 10/2014, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN (PVN), chủ đầu tư Liên doanh Việt - Nga Vietsopetro phối hợp cùng với tổng thầu Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) đă tổ chức Lễ đặt Ky (Keel laying) cho Giàn khoan Tam Đảo 05 sau hơn 10 tháng thi công.
Giàn khoan tự nâng Tam Đảo 05 được thiết kế theo mẫu JU-2000E của Friede and Goldman (Hoa Kỳ) với tổng trọng lượng khi hoàn thành là 18.000 tấn; có thể hoạt động ở độ sâu độ sâu hơn 120 m (400ft) nước biển và có khả năng khoan tới độ sâu 9000m (30.000ft).
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=797861&stc=1&d=1439551633
Giàn tự nâng PV DRILLING VI
Giàn khoan Tam Đảo 05 có giá trị 230 triệu USD và theo dự kiến sẽ được hoàn thành sau 32 tháng thi công. Đây là giàn khoan tự nâng thứ 2 do các đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chế tạo hoàn toàn trong nước sau giàn khoan tự nâng Tam Đảo 03 đă được đưa vào sử dụng từ năm 2012.
Một sự kiện liên quan khác, ngày 27/2, tại xưởng đóng tàu của Công ty Keppel FELS Limited ở Singapore, Tổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí (PV Drilling) cũng đă long trọng tổ chức lễ đặt tên cho giàn khoan biển tự nâng, do PV Drilling thiết kế, chế tạo. Giàn được mang tên PV DRILLING VI.
Giàn khoan tự nâng PV DRILLING VI được đóng theo thiết kế tiêu chuẩn của Keppel cho thế hệ mới nhất. Giàn có thể hoạt động ở mực nước sâu trên 100 mét và có khoan sâu tới hơn 9km. Giàn được thiết kế hiện đại nhất, đáp ứng được tất cả các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo nơi sinh hoạt tốt cho 150 người làm việc.
PV DRILLING VI được chế tạo trong thời gian là 18 tháng và hoàn thành đúng thời hạn. Trước đó, giàn PV DRILLING V – là một trong 8 giàn loại này trên thế giới, cũng do PV Drilling chế tạo thành công.
Hiện nay giàn đang hoạt động hết công suất cho dự án Biển Đông 01, mang lại hiệu quả kinh tế cao và đặc biệt là đă tạo được niềm tin cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
VietBF©Sưu Tầm
Ông Dũng cho hay, kể từ năm 2002, tổng công ty bắt đầu đóng giàn khoan đầu tiên và năm 2007 đă hoàn thiện và đưa vào hoạt động. Từ khi hoạt động đến nay, khoảng 8 năm, giàn khoan này vận hành rất an toàn, hầu hết các giếng khoan đều có dầu.
Cũng theo lời ông Dũng, Việt Nam hiện nay hoàn toàn có khả năng làm những giàn khoan lớn thậm chí lớn hơn giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc, nhưng vấn đề là ở hiệu quả kinh tế nên làm thế nào chúng ta cũng phải tính toán, cân nhắc cẩn trọng.
Phát biểu này được ông Phạm Tiến Dũng đưa ra không lâu sau khi Trung Quốc khởi công đóng giàn khoan Hải Dương 982 kiên cố và hiện đại hơn các giàn khoan hiện nay, để hoạt động trong môi trường khắc nghiệt ở Biển Đông.
Theo thông tin trên báo VnExpress, Tập đoàn Công nghiệp đóng tàu Trung Quốc bắt đầu đóng mới giàn khoan Hải Dương 982 từ hôm 1/7 tại xưởng đóng tàu ở Đại Liên, dự kiến hoàn thành cuối năm 2016 và chuyển giao cho Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC).
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=797860&stc=1&d=1439551633
Giàn khoan tự nâng 90m nước - Tam Đảo 03, là sản phẩm giàn khoan tự nâng đầu tiên do Việt Nam tự chế tạo.
Đây là giàn khoan nửa nổi nửa ch́m thế hệ thứ 6, được Trung Quốc mệnh danh là "đảo nhân tạo trên biển".
Thế nhưng, về phía Việt Nam, giữa tháng 6/2015, Công ty TNHH một thành viên dịch vụ cơ khí hàng hải PTSC (PTSC M&C, thuộc PTSC, Tập đoàn dầu khí quốc gia VN) cũng đă lên kế hoạch “xuất khẩu” giàn đầu giếng công nghệ Marahaja Lela South (MLS) sang Brunei.
Đây là giàn do Công ty Total E&P Borneo B.V (có trụ sở tại Brunei, thuộc Tập đoàn Total, Pháp) làm chủ đầu tư, có trị giá trên 100 triệu USD. Hiện PTSC đă hoàn thành phần chân đế (jacket) nặng gần 1.200 tấn tại Brunei và đang hoàn thiện khối thượng tầng (topside) nặng gần 3.000 tấn tại Vũng Tàu.
Trước đó vào tháng 11/2014, PTSC M&C cũng đă xuất sang Ấn Độ khối thượng tầng giàn công nghệ trung tâm HRD trị giá 70 triệu USD cho Tập đoàn Dầu khí Ấn Độ (ONGC).
Điểm đáng chú ư, tháng 10/2014, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia VN (PVN), chủ đầu tư Liên doanh Việt - Nga Vietsopetro phối hợp cùng với tổng thầu Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) đă tổ chức Lễ đặt Ky (Keel laying) cho Giàn khoan Tam Đảo 05 sau hơn 10 tháng thi công.
Giàn khoan tự nâng Tam Đảo 05 được thiết kế theo mẫu JU-2000E của Friede and Goldman (Hoa Kỳ) với tổng trọng lượng khi hoàn thành là 18.000 tấn; có thể hoạt động ở độ sâu độ sâu hơn 120 m (400ft) nước biển và có khả năng khoan tới độ sâu 9000m (30.000ft).
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=797861&stc=1&d=1439551633
Giàn tự nâng PV DRILLING VI
Giàn khoan Tam Đảo 05 có giá trị 230 triệu USD và theo dự kiến sẽ được hoàn thành sau 32 tháng thi công. Đây là giàn khoan tự nâng thứ 2 do các đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam chế tạo hoàn toàn trong nước sau giàn khoan tự nâng Tam Đảo 03 đă được đưa vào sử dụng từ năm 2012.
Một sự kiện liên quan khác, ngày 27/2, tại xưởng đóng tàu của Công ty Keppel FELS Limited ở Singapore, Tổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí (PV Drilling) cũng đă long trọng tổ chức lễ đặt tên cho giàn khoan biển tự nâng, do PV Drilling thiết kế, chế tạo. Giàn được mang tên PV DRILLING VI.
Giàn khoan tự nâng PV DRILLING VI được đóng theo thiết kế tiêu chuẩn của Keppel cho thế hệ mới nhất. Giàn có thể hoạt động ở mực nước sâu trên 100 mét và có khoan sâu tới hơn 9km. Giàn được thiết kế hiện đại nhất, đáp ứng được tất cả các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo nơi sinh hoạt tốt cho 150 người làm việc.
PV DRILLING VI được chế tạo trong thời gian là 18 tháng và hoàn thành đúng thời hạn. Trước đó, giàn PV DRILLING V – là một trong 8 giàn loại này trên thế giới, cũng do PV Drilling chế tạo thành công.
Hiện nay giàn đang hoạt động hết công suất cho dự án Biển Đông 01, mang lại hiệu quả kinh tế cao và đặc biệt là đă tạo được niềm tin cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
VietBF©Sưu Tầm