Romano
08-14-2015, 23:41
Bao năm qua tranh chấp ở Biển Đông chưa có hướng ǵ mới mẻ. Vẫn là những xung đột về ranh giới. Cùng vietbf.com khám phá phát ngôn sốc mới của Tàu khựa.
MANILA (NV) - Đó là ư của ông Triệu Giám Hoa, đại sứ Trung Quốc tại Philippines. Ông Hoa bảo rằng, Trung Quốc tôn trọng tự do hàng hải ở biển Đông nhưng sẽ không cho phép “lạm dụng” quyền đó.
Sau khi cộng đồng quốc tế bày tỏ sự lo ngại v́ có những dấu hiệu rơ ràng cho thấy, Trung Quốc đang xâm hại quyền tự do lưu thông cả trên biển lẫn trên không ở khu vực biển Đông, vài tháng gần đây, các viên chức ngoại giao của Trung Quốc liên tục khẳng định, Trung Quốc cũng tôn trọng quyền tự do lưu thông.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=797992&stc=1&d=1439595569
H́nh chụp tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương của Hải Quân Mỹ thị sát biển Đông hôm 18 tháng 7. Theo Trung Quốc th́ cuộc thị sát này bất hợp pháp. (H́nh: philstar.com)
Tuy nhiên “quyền tự do lưu thông” tại biển Đông theo kiểu của Trung Quốc là... không xâm phạm lănh hải và không phận của Trung Quốc tại biển Đông. Việc các chiến hạm và chiến đấu cơ đi ngang hoặc bay ngang những khu vực thuộc chủ quyền của Trung Quốc được xem là “lạm dụng.”
Lần đầu tiên, ông Triệu Giám Hoa thay mặt Trung Quốc, khẳng định, không có “tự do lưu thông cho chiến hạm và chiến đấu cơ.” Đồng thời cảnh cáo, Trung Quốc không cho phép bất kỳ chính phủ của quốc gia nào viện dẫn quyền tự do lưu thông để cho chiến hạm và chiến đấu cơ xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc.
Theo luật pháp quốc tế, đúng là chiến hạm và chiến đấu cơ không thể tự do qua lại vùng biển và vùng trời thuộc chủ quyền của một quốc gia khác nhưng biển Đông lại là khu vực mà Trung Quốc đơn phương nêu yêu sách về chủ quyền.
Sau khi dùng vũ lực cưỡng đoạt toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và một số đảo, băi đá ở quần đảo Trường Sa, Trung Quốc công bố yêu sách về chủ quyền, tự đặt ra “mùa nghỉ đánh bắt,” rượt đuổi-tạm giữ-phạt các tàu đánh cá hoạt động tại “vùng biển của Trung Quốc,” gần nhất là tổ chức bồi đắp nhiều băi đá thành đảo nhân tạo, mở rộng một số đảo hiện hữu.
Khi cộng đồng quốc tế đồng loạt phản đối các hành động vừa kể v́ chúng tạo ra sự căng thẳng, đe dọa ḥa b́nh cũng như sự ổn định trong khu vực, xâm hại quyền tự do lưu thông ở một trong những hải lộ quan trọng nhất, gần đây, ngoại trưởng Trung Quốc khẳng định, Trung Quốc đă dừng bồi đắp các băi đá ở quần đảo Trường Sa thành đảo nhân tạo. Thậm chí viên ngoại trưởng Trung Quốc c̣n đề nghị báo giới hăy dùng phi cơ, đến tận nơi để kiểm chứng.
Ngay sau đó, ông Charles Jose, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Philippines, tố cáo, Trung Quốc đang dối gạt cộng đồng quốc tế, sở dĩ Trung Quốc ngưng bồi đắp đảo nhân tạo chỉ v́ đă bồi đắp xong. Ông Jose cảnh báo, Trung Quốc vẫn tiếp tục thực hiện ư đồ thiết lập một chuỗi căn cứ quân sự tại quần đảo Trường Sa nhằm độc chiếm toàn bộ biển Đông.
Ông Triệu Giám Hoa cũng vừa mới lặp lại việc Trung Quốc đă chấm dứt hoạt động bồi đắp tại quần đảo Trường Sa nhưng sẽ xây dựng những cơ sở hỗ trợ tự do hàng hải, nghiên cứu khoa học, t́m kiếm và ứng phó khi có thảm họa, thiên tai. Ông Hoa nói thêm rằng, Trung Quốc cũng sẽ xây dựng “những cơ sở quốc pḥng cần thiết”! (G.Đ)
MANILA (NV) - Đó là ư của ông Triệu Giám Hoa, đại sứ Trung Quốc tại Philippines. Ông Hoa bảo rằng, Trung Quốc tôn trọng tự do hàng hải ở biển Đông nhưng sẽ không cho phép “lạm dụng” quyền đó.
Sau khi cộng đồng quốc tế bày tỏ sự lo ngại v́ có những dấu hiệu rơ ràng cho thấy, Trung Quốc đang xâm hại quyền tự do lưu thông cả trên biển lẫn trên không ở khu vực biển Đông, vài tháng gần đây, các viên chức ngoại giao của Trung Quốc liên tục khẳng định, Trung Quốc cũng tôn trọng quyền tự do lưu thông.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=797992&stc=1&d=1439595569
H́nh chụp tư lệnh hạm đội Thái B́nh Dương của Hải Quân Mỹ thị sát biển Đông hôm 18 tháng 7. Theo Trung Quốc th́ cuộc thị sát này bất hợp pháp. (H́nh: philstar.com)
Tuy nhiên “quyền tự do lưu thông” tại biển Đông theo kiểu của Trung Quốc là... không xâm phạm lănh hải và không phận của Trung Quốc tại biển Đông. Việc các chiến hạm và chiến đấu cơ đi ngang hoặc bay ngang những khu vực thuộc chủ quyền của Trung Quốc được xem là “lạm dụng.”
Lần đầu tiên, ông Triệu Giám Hoa thay mặt Trung Quốc, khẳng định, không có “tự do lưu thông cho chiến hạm và chiến đấu cơ.” Đồng thời cảnh cáo, Trung Quốc không cho phép bất kỳ chính phủ của quốc gia nào viện dẫn quyền tự do lưu thông để cho chiến hạm và chiến đấu cơ xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc.
Theo luật pháp quốc tế, đúng là chiến hạm và chiến đấu cơ không thể tự do qua lại vùng biển và vùng trời thuộc chủ quyền của một quốc gia khác nhưng biển Đông lại là khu vực mà Trung Quốc đơn phương nêu yêu sách về chủ quyền.
Sau khi dùng vũ lực cưỡng đoạt toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và một số đảo, băi đá ở quần đảo Trường Sa, Trung Quốc công bố yêu sách về chủ quyền, tự đặt ra “mùa nghỉ đánh bắt,” rượt đuổi-tạm giữ-phạt các tàu đánh cá hoạt động tại “vùng biển của Trung Quốc,” gần nhất là tổ chức bồi đắp nhiều băi đá thành đảo nhân tạo, mở rộng một số đảo hiện hữu.
Khi cộng đồng quốc tế đồng loạt phản đối các hành động vừa kể v́ chúng tạo ra sự căng thẳng, đe dọa ḥa b́nh cũng như sự ổn định trong khu vực, xâm hại quyền tự do lưu thông ở một trong những hải lộ quan trọng nhất, gần đây, ngoại trưởng Trung Quốc khẳng định, Trung Quốc đă dừng bồi đắp các băi đá ở quần đảo Trường Sa thành đảo nhân tạo. Thậm chí viên ngoại trưởng Trung Quốc c̣n đề nghị báo giới hăy dùng phi cơ, đến tận nơi để kiểm chứng.
Ngay sau đó, ông Charles Jose, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Philippines, tố cáo, Trung Quốc đang dối gạt cộng đồng quốc tế, sở dĩ Trung Quốc ngưng bồi đắp đảo nhân tạo chỉ v́ đă bồi đắp xong. Ông Jose cảnh báo, Trung Quốc vẫn tiếp tục thực hiện ư đồ thiết lập một chuỗi căn cứ quân sự tại quần đảo Trường Sa nhằm độc chiếm toàn bộ biển Đông.
Ông Triệu Giám Hoa cũng vừa mới lặp lại việc Trung Quốc đă chấm dứt hoạt động bồi đắp tại quần đảo Trường Sa nhưng sẽ xây dựng những cơ sở hỗ trợ tự do hàng hải, nghiên cứu khoa học, t́m kiếm và ứng phó khi có thảm họa, thiên tai. Ông Hoa nói thêm rằng, Trung Quốc cũng sẽ xây dựng “những cơ sở quốc pḥng cần thiết”! (G.Đ)