sunshine1104
08-27-2015, 14:13
Đă là luật là phải nghiêm minh, chính trực và đặc biệt là phải công bằng. Tuy nhiên, chính luật pháp VN đang bao che và dung túng cho nhà nước. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=802583&stc=1&d=1440684688
Sau 3 ngày làm việc, sáng 26/8, dưới sự chủ tŕ của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đă bế mạc.
Trước đó, cho ư kiến về dự án Bộ luật tố tụng H́nh sự (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử là một trong những biện pháp hữu hiệu để tránh kết án oan, sai. Các đại biểu đề nghị không chỉ bảo đảm nguyên tắc này trong quá tŕnh xét xử mà cần mở rộng ở cả các giai đoạn tố tụng trước đó.
Theo dự thảo Bộ luật tố tụng H́nh sự (sửa đổi), kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác đều có quyền b́nh đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, kiểm tra, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu và tranh luận dân chủ trước ṭa án. Bản án, quyết định của ṭa án phải căn cứ vào kết quả thẩm tra chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên ṭa.
Các nội dung quy định cụ thể việc thực hiện tranh tụng trong dự thảo Bộ luật tố tụng H́nh sự (sửa đổi) đặt ra yêu cầu, chủ tọa phiên ṭa không được hạn chế thời gian tranh luận, phải tạo điều kiện cho kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, bị hại và những người tham gia tố tụng khác tranh luận, tŕnh bày hết ư kiến, nhưng có quyền cắt những ư kiến không liên quan đến vụ án và các ư kiến lặp lại.
Cơ bản đồng t́nh với quy định này, tuy nhiên, có ư kiến đề nghị cần mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc tranh tụng, không chỉ trong giai đoạn xét xử mà ở cả các giai đoạn tố tụng khác.
Một số đại biểu cho rằng: Hiến pháp 2013 quy định về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử. Điều này cần được hiểu là phải có tranh tụng trong toàn bộ quá tŕnh điều tra, hỏi cung. Do vậy, dù trong giai đoạn điều tra, hỏi cung th́ cũng cần trao quyền được hỏi cho luật sư, quyền được đối chất với điều tra viên cho bị can.
Phát biểu bế mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nêu rơ: Tại hội nghị này, các đại biểu đă tập trung thảo luận các dự án Luật liên quan đến việc cụ thể hóa Hiến pháp 2013 trong lĩnh vực tư pháp, bao gồm dự án Bộ luật H́nh sự (sửa đổi), Bộ luật tố tụng H́nh sự (sửa đổi), Bộ luật Dân sự (sửa đổi), Bộ luật tố tụng Dân sự (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh: Hiến pháp 2013 là bản Hiến pháp được dày công xây dựng và đă được đại biểu Quốc hội, nhân dân cả nước đồng t́nh ủng hộ. Trong đó, những cải cách, đổi mới trong lĩnh vực tư pháp là rất lớn mà cải cách, đổi mới nhất là đề cao quyền xét xử và kết tội, từ đó giao cho ṭa án quyền tư pháp và thực hiện quyền tư pháp.
"Hiến pháp đă được dày công xây dựng, là ư chí của toàn dân giờ chúng ta phải cố gắng làm. Luật Điều tra, Luật Ṭa án, Luật Kiểm sát, Luật H́nh sự, Dân sự… chúng ta viết cái ǵ vào tố tụng này th́ phải bám sát Hiến pháp. Tôi đọc thấy vẫn c̣n sót nhiều lắm, vẫn giữ tư duy có lợi cho người của Nhà nước, c̣n chưa có lợi cho người bị hại, cho công dân. Quyền con người và quyền công dân phải được tôn trọng. Tôi thấy hai mặt này đều phải giải quyết", Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đề nghị, riêng với dự án Bộ luật H́nh sự (sửa đổi) sau khi lấy ư kiến nhân dân, cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra cần phối hợp chặt chẽ, tiếp thu, chỉnh lư, hoàn thiện trước khi tŕnh Quốc hội xem xét tại ḱ họp tới./.
vietbf @ sưu tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=802583&stc=1&d=1440684688
Sau 3 ngày làm việc, sáng 26/8, dưới sự chủ tŕ của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đă bế mạc.
Trước đó, cho ư kiến về dự án Bộ luật tố tụng H́nh sự (sửa đổi), các đại biểu cho rằng, bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử là một trong những biện pháp hữu hiệu để tránh kết án oan, sai. Các đại biểu đề nghị không chỉ bảo đảm nguyên tắc này trong quá tŕnh xét xử mà cần mở rộng ở cả các giai đoạn tố tụng trước đó.
Theo dự thảo Bộ luật tố tụng H́nh sự (sửa đổi), kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác đều có quyền b́nh đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, kiểm tra, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu và tranh luận dân chủ trước ṭa án. Bản án, quyết định của ṭa án phải căn cứ vào kết quả thẩm tra chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên ṭa.
Các nội dung quy định cụ thể việc thực hiện tranh tụng trong dự thảo Bộ luật tố tụng H́nh sự (sửa đổi) đặt ra yêu cầu, chủ tọa phiên ṭa không được hạn chế thời gian tranh luận, phải tạo điều kiện cho kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, bị hại và những người tham gia tố tụng khác tranh luận, tŕnh bày hết ư kiến, nhưng có quyền cắt những ư kiến không liên quan đến vụ án và các ư kiến lặp lại.
Cơ bản đồng t́nh với quy định này, tuy nhiên, có ư kiến đề nghị cần mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc tranh tụng, không chỉ trong giai đoạn xét xử mà ở cả các giai đoạn tố tụng khác.
Một số đại biểu cho rằng: Hiến pháp 2013 quy định về nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử. Điều này cần được hiểu là phải có tranh tụng trong toàn bộ quá tŕnh điều tra, hỏi cung. Do vậy, dù trong giai đoạn điều tra, hỏi cung th́ cũng cần trao quyền được hỏi cho luật sư, quyền được đối chất với điều tra viên cho bị can.
Phát biểu bế mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nêu rơ: Tại hội nghị này, các đại biểu đă tập trung thảo luận các dự án Luật liên quan đến việc cụ thể hóa Hiến pháp 2013 trong lĩnh vực tư pháp, bao gồm dự án Bộ luật H́nh sự (sửa đổi), Bộ luật tố tụng H́nh sự (sửa đổi), Bộ luật Dân sự (sửa đổi), Bộ luật tố tụng Dân sự (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh: Hiến pháp 2013 là bản Hiến pháp được dày công xây dựng và đă được đại biểu Quốc hội, nhân dân cả nước đồng t́nh ủng hộ. Trong đó, những cải cách, đổi mới trong lĩnh vực tư pháp là rất lớn mà cải cách, đổi mới nhất là đề cao quyền xét xử và kết tội, từ đó giao cho ṭa án quyền tư pháp và thực hiện quyền tư pháp.
"Hiến pháp đă được dày công xây dựng, là ư chí của toàn dân giờ chúng ta phải cố gắng làm. Luật Điều tra, Luật Ṭa án, Luật Kiểm sát, Luật H́nh sự, Dân sự… chúng ta viết cái ǵ vào tố tụng này th́ phải bám sát Hiến pháp. Tôi đọc thấy vẫn c̣n sót nhiều lắm, vẫn giữ tư duy có lợi cho người của Nhà nước, c̣n chưa có lợi cho người bị hại, cho công dân. Quyền con người và quyền công dân phải được tôn trọng. Tôi thấy hai mặt này đều phải giải quyết", Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đề nghị, riêng với dự án Bộ luật H́nh sự (sửa đổi) sau khi lấy ư kiến nhân dân, cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra cần phối hợp chặt chẽ, tiếp thu, chỉnh lư, hoàn thiện trước khi tŕnh Quốc hội xem xét tại ḱ họp tới./.
vietbf @ sưu tầm