miro1510
08-28-2015, 09:56
Dân Việt tuy nghèo nhưng rất thông minh. Nhiều người dân đă từng chế tạo thành công tàu ngầm hay máy bay. Tuy điều này chưa cđược sự thừa nhận hay hỗ trợ từ chính quyền địa phương. Hiện tại, nhà nước đang xem xét vấn đề tạo chính sách hỗ trợ cho sáng kiến của người dân
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=802832&stc=1&d=1440755774
Sẽ có cơ chế chính sách cho những sáng kiến của người dân
Giải thích về sự bất cập này, Bộ trưởng Nguyễn Quân cho hay, hiện nay những cá nhân đó nghiên cứu tự phát, trong quá tŕnh chế tạo không liên hệ với cơ quan chức năng. Trong khi máy bay và tàu ngầm là những phương tiện cần có cơ quan đăng kiểm và thuộc phạm vi quản lư của Bộ Quốc pḥng. V́ thế, khi chế tạo xong không thể làm thủ tục để vận hành, thử nghiệm và không đủ điều kiện để đưa vào sử dụng.
C̣n trước những băn khoăn về việc người dân đă sáng tạo ra nhiều sản phẩm, kể cả máy bay, tàu lặn… nhưng nếu những sản phẩm này đă có từ trước và đă bị bảo hộ bởi các sáng chế của nước ngoài th́ người dân rất dễ bị vào ṿng lao lư khi thương mại hoá sản phẩm của ḿnh, Bộ trưởng Nguyễn Quân khẳng định trên Dân Trí: Hiện nay hệ thống bảo hộ Sở hữu Trí tuệ của Việt Nam đă tương đối hoàn chỉnh. V́ vậy chúng ta không nên quá lo lắng về sự rủi ro trong hoạt động sáng tạo.
Rất nhiều sáng chế của thế giới có thể hết hạn bảo hộ, hoặc không đăng kư bảo hộ ở Việt Nam v́ vậy mọi người đều có thể sử dụng những sáng chế đó mà không sợ vi phạm pháp luật. Đối với những sáng chế đang được bảo hộ ở Việt Nam th́ đều được Cục Sở hữu Trí tuệ tư vấn cho doanh nghiệp và các tổ chức cá nhân trong quá tŕnh đăng kư xác lập quyền, nếu có sự trùng lặp đương nhiên sẽ không được chấp nhận.
“Người sở hữu tài sản trí tuệ phải được tôn trọng và bảo vệ tuyệt đối, bất kể là người Việt Nam hay người nước ngoài. Bản chất của sáng chế bao giờ cũng phải có tính mới, tính áp dụng, v́ thế luật pháp của tất cả các nước không cho phép các sáng chế bị trùng lặp với những sáng chế đă được đăng kư bảo hộ từ trước” – Người đứng đầu Bộ Khoa học và Công nghệ nhấn mạnh.
Bộ trưởng Nguyễn Quân cũng lưu ư, việc sản xuất các hàng hóa là kết quả của sáng chế trong nước và nước ngoài th́ phải thông qua việc đăng kư nhăn hiệu, chất lượng sản phẩm. Đề nghị doanh nghiệp trước khi tiến hành sản xuất và cung cấp ra thị trường cần phải tham vấn các cơ quan quản lư để tránh việc vô t́nh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, có thể dẫn tới các khiếu kiện kéo dài.
Trước đó, Bộ trưởng Nguyễn Quân cũng trao đổi với Báo điện tử Một Thế Giới về mối quan tâm của ông sở hữu trí tuệ khi Việt Nam gia nhập TTP.
“Vào TPP sẽ khác nhiều đấy. Từ trước đến giờ ngân hàng chết, doanh nghiệp chết đều được nhà nước ra tay cứu cả. Cứ v́ thế nên nhiều doanh nghiệp ỷ lại, không chuẩn bị trong khi bây giờ chỉ c̣n 2,5 năm nữa phải thực thi toàn bộ những qui định khi hội nhập TPP” – Bộ trưởng nói, và ông quan ngại:
“Sở hữu trí tuệ chúng ta vẫn c̣n sơ sài lắm. Việc này Bộ KH-CN chỉ làm ở khâu xác thực, c̣n khâu lo đăng kư th́ các cá nhân và doanh nghiệp phải làm. Việc này rất quan trọng. Sắp tới các doanh nghiệp nước ngoài vào th́ doanh nghiệp Việt Nam phải lo tự mà bảo vệ”.
Ông Quân cho rằng Việt Nam “chưa hề có kinh nghiệm xử các vụ kiện về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ”. Và nếu xảy ra vụ kiện với doanh nghiệp nước ngoài th́ doanh nghiệp Việt Nam xem như ôm chắc phần thua.
“V́ thế những ai chưa đăng kư quyền sở hữu trí tuệ th́ đăng kư nhanh đi, để kiện nhau với doanh nghiệp nước ngoài là thua đấy”
“V́ cả Việt Nam chỉ có vài người giám sát quyền sở hữu trí tuệ. Và theo tôi biết th́ cũng chưa có một luật sư Việt Nam nào được đào tạo để căi trong các vụ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Mà nếu ṭa ở Việt Nam không xử được, các doanh nghiệp nước ngoài đưa vụ kiện ra nước ngoài th́ xem như ḿnh thua chắc” – ông Nguyễn Quân khuyến cáo.
VietBF©Sưu Tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=802832&stc=1&d=1440755774
Sẽ có cơ chế chính sách cho những sáng kiến của người dân
Giải thích về sự bất cập này, Bộ trưởng Nguyễn Quân cho hay, hiện nay những cá nhân đó nghiên cứu tự phát, trong quá tŕnh chế tạo không liên hệ với cơ quan chức năng. Trong khi máy bay và tàu ngầm là những phương tiện cần có cơ quan đăng kiểm và thuộc phạm vi quản lư của Bộ Quốc pḥng. V́ thế, khi chế tạo xong không thể làm thủ tục để vận hành, thử nghiệm và không đủ điều kiện để đưa vào sử dụng.
C̣n trước những băn khoăn về việc người dân đă sáng tạo ra nhiều sản phẩm, kể cả máy bay, tàu lặn… nhưng nếu những sản phẩm này đă có từ trước và đă bị bảo hộ bởi các sáng chế của nước ngoài th́ người dân rất dễ bị vào ṿng lao lư khi thương mại hoá sản phẩm của ḿnh, Bộ trưởng Nguyễn Quân khẳng định trên Dân Trí: Hiện nay hệ thống bảo hộ Sở hữu Trí tuệ của Việt Nam đă tương đối hoàn chỉnh. V́ vậy chúng ta không nên quá lo lắng về sự rủi ro trong hoạt động sáng tạo.
Rất nhiều sáng chế của thế giới có thể hết hạn bảo hộ, hoặc không đăng kư bảo hộ ở Việt Nam v́ vậy mọi người đều có thể sử dụng những sáng chế đó mà không sợ vi phạm pháp luật. Đối với những sáng chế đang được bảo hộ ở Việt Nam th́ đều được Cục Sở hữu Trí tuệ tư vấn cho doanh nghiệp và các tổ chức cá nhân trong quá tŕnh đăng kư xác lập quyền, nếu có sự trùng lặp đương nhiên sẽ không được chấp nhận.
“Người sở hữu tài sản trí tuệ phải được tôn trọng và bảo vệ tuyệt đối, bất kể là người Việt Nam hay người nước ngoài. Bản chất của sáng chế bao giờ cũng phải có tính mới, tính áp dụng, v́ thế luật pháp của tất cả các nước không cho phép các sáng chế bị trùng lặp với những sáng chế đă được đăng kư bảo hộ từ trước” – Người đứng đầu Bộ Khoa học và Công nghệ nhấn mạnh.
Bộ trưởng Nguyễn Quân cũng lưu ư, việc sản xuất các hàng hóa là kết quả của sáng chế trong nước và nước ngoài th́ phải thông qua việc đăng kư nhăn hiệu, chất lượng sản phẩm. Đề nghị doanh nghiệp trước khi tiến hành sản xuất và cung cấp ra thị trường cần phải tham vấn các cơ quan quản lư để tránh việc vô t́nh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, có thể dẫn tới các khiếu kiện kéo dài.
Trước đó, Bộ trưởng Nguyễn Quân cũng trao đổi với Báo điện tử Một Thế Giới về mối quan tâm của ông sở hữu trí tuệ khi Việt Nam gia nhập TTP.
“Vào TPP sẽ khác nhiều đấy. Từ trước đến giờ ngân hàng chết, doanh nghiệp chết đều được nhà nước ra tay cứu cả. Cứ v́ thế nên nhiều doanh nghiệp ỷ lại, không chuẩn bị trong khi bây giờ chỉ c̣n 2,5 năm nữa phải thực thi toàn bộ những qui định khi hội nhập TPP” – Bộ trưởng nói, và ông quan ngại:
“Sở hữu trí tuệ chúng ta vẫn c̣n sơ sài lắm. Việc này Bộ KH-CN chỉ làm ở khâu xác thực, c̣n khâu lo đăng kư th́ các cá nhân và doanh nghiệp phải làm. Việc này rất quan trọng. Sắp tới các doanh nghiệp nước ngoài vào th́ doanh nghiệp Việt Nam phải lo tự mà bảo vệ”.
Ông Quân cho rằng Việt Nam “chưa hề có kinh nghiệm xử các vụ kiện về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ”. Và nếu xảy ra vụ kiện với doanh nghiệp nước ngoài th́ doanh nghiệp Việt Nam xem như ôm chắc phần thua.
“V́ thế những ai chưa đăng kư quyền sở hữu trí tuệ th́ đăng kư nhanh đi, để kiện nhau với doanh nghiệp nước ngoài là thua đấy”
“V́ cả Việt Nam chỉ có vài người giám sát quyền sở hữu trí tuệ. Và theo tôi biết th́ cũng chưa có một luật sư Việt Nam nào được đào tạo để căi trong các vụ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ. Mà nếu ṭa ở Việt Nam không xử được, các doanh nghiệp nước ngoài đưa vụ kiện ra nước ngoài th́ xem như ḿnh thua chắc” – ông Nguyễn Quân khuyến cáo.
VietBF©Sưu Tầm