vuitoichat
08-30-2015, 10:21
Vietbf.com - Nhật Bản lập web về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trong tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Nhật Bản đối với quần đảo Trung Quốc gọi là Điếu Ngư c̣n Nhật Bản gọi là Senkaku xuất hiện thêm nhiều diễn biến căng thẳng mới v́ các quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nằm trong trang web chính thức của Chính phủ Nhật Bản, cho nên khiến Trung Quốc phản ứng dữ dội và bất b́nh với Nhật Bản tạo thêm căng thẳng hai nước về việc này.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=803457&stc=1&d=1440930081
Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. (Ảnh: tofugu)
Cùng với việc liên tục điều tàu chấp pháp đi vào vùng biển xung quanh quần đảo Điếu Ngư/Senkaku, phía Trung Quốc c̣n phản ứng mạnh việc Nhật Bản thiết lập giao diện chuyên về quần đảo tranh chấp nói trên.
Hôm qua (29/8), người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Doanh đă lên tiếng phản đối việc Nhật Bản thiết lập giao diện nằm trong trang web chính thức của Chính phủ Nhật Bản có nội dung liên quan tới quần đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông mà Nhật Bản gọi là Senkaku, c̣n Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
Đại diện Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhắc lại lập trường của nước này cho rằng Trung Quốc có chủ quyền “không thể tranh căi” đối với quần đảo tranh chấp nói trên, đồng thời yêu cầu phía Nhật Bản dừng ngay tất cả các hành động được Trung Quốc cho là “thách thức” và “tổn hại chủ quyền của Trung Quốc”.
Trước đó, ngày 28/8, phía Nhật Bản đă thiết lập giao diện về quần đảo tranh chấp Senkaku hay c̣n gọi là Điếu Ngư (nằm trong trang web chính thức của Chính phủ Nhật Bản) chuyên đăng tải các thông tin, tư liệu chứng minh quần đảo tranh chấp nói trên thuộc chủ quyền của Nhật Bản. Chính phủ Nhật Bản đă đăng tải hơn 200 tài liệu lên trang web và cho biết đă tập hợp được hơn 1.500 tài liệu liên quan khác, đang biên dịch sang tiếng Anh và sẽ lần lượt đăng tải lên trang web nói trên.
Tranh chấp chủ quyền giữa hai nước đối với quần đảo Điếu Ngư hay c̣n gọi là Senkaku thời gian qua diễn biến phức tạp.
Phía Trung Quốc thường xuyên cho tàu chấp pháp đi vào vùng biển thuộc quần đảo tranh chấp, trong khi phía Nhật Bản cương quyết áp dụng các biện pháp ngăn cản.
Ngày 26/8 vừa qua, Trung Quốc điều 3 tàu hải cảnh đi vào vùng biển 12 hải lư xung quanh khu vực quần đảo nói trên, trong khi phía Nhật Bản điều nhiều tàu quân sự ra ngăn cản.
Theo Cục Hải sự Trung Quốc, đây là lần thứ 23 trong năm 2015 tàu chấp pháp của Trung Quốc đi vào vùng biển 12 hải lư gần quần đảo tranh chấp giữa Trung Quốc với Nhật Bản trên Biển Hoa Đông./.
Hà Thắng, Lê Bảo
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=803457&stc=1&d=1440930081
Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. (Ảnh: tofugu)
Cùng với việc liên tục điều tàu chấp pháp đi vào vùng biển xung quanh quần đảo Điếu Ngư/Senkaku, phía Trung Quốc c̣n phản ứng mạnh việc Nhật Bản thiết lập giao diện chuyên về quần đảo tranh chấp nói trên.
Hôm qua (29/8), người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Doanh đă lên tiếng phản đối việc Nhật Bản thiết lập giao diện nằm trong trang web chính thức của Chính phủ Nhật Bản có nội dung liên quan tới quần đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông mà Nhật Bản gọi là Senkaku, c̣n Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
Đại diện Bộ Ngoại giao Trung Quốc nhắc lại lập trường của nước này cho rằng Trung Quốc có chủ quyền “không thể tranh căi” đối với quần đảo tranh chấp nói trên, đồng thời yêu cầu phía Nhật Bản dừng ngay tất cả các hành động được Trung Quốc cho là “thách thức” và “tổn hại chủ quyền của Trung Quốc”.
Trước đó, ngày 28/8, phía Nhật Bản đă thiết lập giao diện về quần đảo tranh chấp Senkaku hay c̣n gọi là Điếu Ngư (nằm trong trang web chính thức của Chính phủ Nhật Bản) chuyên đăng tải các thông tin, tư liệu chứng minh quần đảo tranh chấp nói trên thuộc chủ quyền của Nhật Bản. Chính phủ Nhật Bản đă đăng tải hơn 200 tài liệu lên trang web và cho biết đă tập hợp được hơn 1.500 tài liệu liên quan khác, đang biên dịch sang tiếng Anh và sẽ lần lượt đăng tải lên trang web nói trên.
Tranh chấp chủ quyền giữa hai nước đối với quần đảo Điếu Ngư hay c̣n gọi là Senkaku thời gian qua diễn biến phức tạp.
Phía Trung Quốc thường xuyên cho tàu chấp pháp đi vào vùng biển thuộc quần đảo tranh chấp, trong khi phía Nhật Bản cương quyết áp dụng các biện pháp ngăn cản.
Ngày 26/8 vừa qua, Trung Quốc điều 3 tàu hải cảnh đi vào vùng biển 12 hải lư xung quanh khu vực quần đảo nói trên, trong khi phía Nhật Bản điều nhiều tàu quân sự ra ngăn cản.
Theo Cục Hải sự Trung Quốc, đây là lần thứ 23 trong năm 2015 tàu chấp pháp của Trung Quốc đi vào vùng biển 12 hải lư gần quần đảo tranh chấp giữa Trung Quốc với Nhật Bản trên Biển Hoa Đông./.
Hà Thắng, Lê Bảo