Romano
09-03-2015, 23:08
Tổng duyệt binh vào đúng ngày sau Quốc Khánh của VN. Ông Sang cũng có mặt kịp thời để tham dụ buổi lễ. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Duyệt binh tại Quảng trường Thiên An Môn sáng 3/9
Trung Quốc tổ chức duyệt binh đánh dấu 'chiến thắng Đế quốc Nhật' trong Đệ nhị Thế chiến, đồng thời phô diễn sức mạnh quân sự ở quy mô lớn chưa từng thấy.
http://intermati.com/hanna/2015/09m/04d/26.jpg
Trong bài phát biểu khai mạc, Chủ tịch Tập Cận B́nh đă vinh danh ‘người Trung Quốc chiến đấu kiên cường để đánh bại quân Nhật xâm lăng’.
Trong diễn văn, ông Tập Cận B́nh tuyên bố sẽ cắt giảm 300.000 quân.
Ông nói Trung Quốc “sẽ kiên tŕ đi con đường phát triển ḥa b́nh”.
Khoảng 12.000 binh lính và 200 máy bay, cũng như xe tăng và tên lửa, đă tham gia diễu hành tại quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh.
Hơn 80% thiết bị quân sự được giới thiệu đến công chúng lần đầu tiên, báo nhà nước cho biết.
Ông Tập Cận B́nh, người đứng đầu Quân ủy trung ương, chỉ huy lực lượng vũ trang, hiện diện giữa lễ đài cùng với hơn 30 nguyên thủ nước ngoài.
Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye là những nguyên thủ nổi bật nhất tham dự sự kiện này. Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon cũng có mặt trong lễ diễu binh.
Nhiều lănh đạo các nước lớn, gồm Hoa Kỳ, Anh, Úc và Nhật Bản, đă từ chối tham gia.
Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang cũng tham dự lễ duyệt binh.
"Trong giai đoạn quan hệ căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản, cũng như leo thang quân sự tại khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, một số nhà lănh đạo không muốn dính líu vào một cuộc diễu binh thể hiện chủ nghĩa dân tộc chống Nhật", ông Alexander Neill, Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) ở Singapore nhận định.
Bà Carrie Gracie, Biên tập viên của BBC Trung Quốc, đang có mặt ở Thiên An Môn, cho biết bầu trời đă có lại màu xanh sau khi chính quyền đóng cửa các nhà máy, cấm tổ chức tiệc nướng và cấm xe du lịch đỗ lại trong thành phố.
Không có bong bóng hay chim bồ câu xung quanh quảng trường để pḥng ngừa chúng làm gián đoạn cuộc tŕnh diễn máy bay quân sự, bà nói.
http://intermati.com/hanna/2015/09m/04d/27.jpg
Image copyrightReuters
Image caption
Người dân tụ tập quanh một chiếc xe tăng tham gia duyệt binh
Chào bán tàu ngầm, máy bay chiến đấu và do thám
Bà Celia Hatton, phóng viên BBC News tại Bắc Kinh cho biết thêm:
“Trung Quốc tổ chức duyệt binh hoành tráng để phô trương sức mạnh quân sự, đồng thời cũng là cơ hội hữu ích cho quân đội nước này chào bán vũ khí”.
Vài tháng trước, Trung Quốc đă vượt Đức để trở thành nhà cung cấp vũ khí lớn thứ ba thế giới, theo Viện nghiên cứu Ḥa b́nh Stockholm.
"Trung Quốc muốn cho thấy ngành công nghiệp vũ khí của họ có những tiến bộ", ông Mathieu Duchâtel, từ Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế Stockholm, giải thích. "Trung Quốc đang chuyển từ một nước nhập khẩu vũ khí lớn sang một nước xuất khẩu lớn".
Hoạt động bán vũ khí của Trung Quốc đă tăng 150% trong 5 năm qua. Lần đầu tiên, tất cả các vũ khí xuất hiện trong cuộc diễu binh đều được Trung Quốc sản xuất, không có vũ khí do Nga chế tạo.
Tháng 4/2015, Trung Quốc đă kư thỏa thuận để cung cấp tám tàu ngầm cho Pakistan. Ngoài ra c̣n có một thỏa thuận bán tàu ngầm Trung Quốc cho Thái Lan.
Tuy cuộc diễu binh không giống như một hội chợ vũ khí, nhưng đại diện của các đồng minh quân sự thân cận nhất của Trung Quốc có mặt để tận mắt chứng kiến những ḍng vũ khí mới nhất.
http://intermati.com/hanna/2015/09m/04d/28.jpg
Image copyrightAFP
Image caption
̣̣̣Đài Loan cũng duyệt binh kỷ niệm Thế Chiến 2 kết thúc
Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc là lực lượng quân sự lớn nhất thế giới, với 2,3 triệu binh lính, và có ngân sách quốc pḥng lớn thứ hai sau Mỹ.
Liên quan đến cuộc duyệt binh, truyền thông nhà nước đă đăng bài xă luận gọi đây là sự kiện củng cố ḷng yêu nước và quan điểm về các sự kiện lịch sử.
Nhật Bản đă tiến hành cuộc xâm lược Trung Quốc năm 1937.
Cuộc chiến kéo dài tám năm đă khiến 14 triệu người Trung Quốc thiệt mạng, theo số liệu của Bắc Kinh.
Trung Quốc cũng tuyên bố rằng họ là ‘đồng minh bị lăng quên’ và rằng vai tṛ của họ trong việc đánh bại Nhật Bản đă bị xem nhẹ trong bài tường thuật sau chiến tranh.
Quốc dân Đảng lănh đạo cuộc chiến chống Nhật ở Trung Quốc sau đó đă bị đánh bại bởi Đảng Cộng sản của Mao Trạch Đông, người tuyên bố thành lập nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa năm 1949.
Duyệt binh tại Quảng trường Thiên An Môn sáng 3/9
Trung Quốc tổ chức duyệt binh đánh dấu 'chiến thắng Đế quốc Nhật' trong Đệ nhị Thế chiến, đồng thời phô diễn sức mạnh quân sự ở quy mô lớn chưa từng thấy.
http://intermati.com/hanna/2015/09m/04d/26.jpg
Trong bài phát biểu khai mạc, Chủ tịch Tập Cận B́nh đă vinh danh ‘người Trung Quốc chiến đấu kiên cường để đánh bại quân Nhật xâm lăng’.
Trong diễn văn, ông Tập Cận B́nh tuyên bố sẽ cắt giảm 300.000 quân.
Ông nói Trung Quốc “sẽ kiên tŕ đi con đường phát triển ḥa b́nh”.
Khoảng 12.000 binh lính và 200 máy bay, cũng như xe tăng và tên lửa, đă tham gia diễu hành tại quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh.
Hơn 80% thiết bị quân sự được giới thiệu đến công chúng lần đầu tiên, báo nhà nước cho biết.
Ông Tập Cận B́nh, người đứng đầu Quân ủy trung ương, chỉ huy lực lượng vũ trang, hiện diện giữa lễ đài cùng với hơn 30 nguyên thủ nước ngoài.
Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye là những nguyên thủ nổi bật nhất tham dự sự kiện này. Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon cũng có mặt trong lễ diễu binh.
Nhiều lănh đạo các nước lớn, gồm Hoa Kỳ, Anh, Úc và Nhật Bản, đă từ chối tham gia.
Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang cũng tham dự lễ duyệt binh.
"Trong giai đoạn quan hệ căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản, cũng như leo thang quân sự tại khu vực châu Á-Thái B́nh Dương, một số nhà lănh đạo không muốn dính líu vào một cuộc diễu binh thể hiện chủ nghĩa dân tộc chống Nhật", ông Alexander Neill, Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) ở Singapore nhận định.
Bà Carrie Gracie, Biên tập viên của BBC Trung Quốc, đang có mặt ở Thiên An Môn, cho biết bầu trời đă có lại màu xanh sau khi chính quyền đóng cửa các nhà máy, cấm tổ chức tiệc nướng và cấm xe du lịch đỗ lại trong thành phố.
Không có bong bóng hay chim bồ câu xung quanh quảng trường để pḥng ngừa chúng làm gián đoạn cuộc tŕnh diễn máy bay quân sự, bà nói.
http://intermati.com/hanna/2015/09m/04d/27.jpg
Image copyrightReuters
Image caption
Người dân tụ tập quanh một chiếc xe tăng tham gia duyệt binh
Chào bán tàu ngầm, máy bay chiến đấu và do thám
Bà Celia Hatton, phóng viên BBC News tại Bắc Kinh cho biết thêm:
“Trung Quốc tổ chức duyệt binh hoành tráng để phô trương sức mạnh quân sự, đồng thời cũng là cơ hội hữu ích cho quân đội nước này chào bán vũ khí”.
Vài tháng trước, Trung Quốc đă vượt Đức để trở thành nhà cung cấp vũ khí lớn thứ ba thế giới, theo Viện nghiên cứu Ḥa b́nh Stockholm.
"Trung Quốc muốn cho thấy ngành công nghiệp vũ khí của họ có những tiến bộ", ông Mathieu Duchâtel, từ Viện Nghiên cứu Ḥa b́nh Quốc tế Stockholm, giải thích. "Trung Quốc đang chuyển từ một nước nhập khẩu vũ khí lớn sang một nước xuất khẩu lớn".
Hoạt động bán vũ khí của Trung Quốc đă tăng 150% trong 5 năm qua. Lần đầu tiên, tất cả các vũ khí xuất hiện trong cuộc diễu binh đều được Trung Quốc sản xuất, không có vũ khí do Nga chế tạo.
Tháng 4/2015, Trung Quốc đă kư thỏa thuận để cung cấp tám tàu ngầm cho Pakistan. Ngoài ra c̣n có một thỏa thuận bán tàu ngầm Trung Quốc cho Thái Lan.
Tuy cuộc diễu binh không giống như một hội chợ vũ khí, nhưng đại diện của các đồng minh quân sự thân cận nhất của Trung Quốc có mặt để tận mắt chứng kiến những ḍng vũ khí mới nhất.
http://intermati.com/hanna/2015/09m/04d/28.jpg
Image copyrightAFP
Image caption
̣̣̣Đài Loan cũng duyệt binh kỷ niệm Thế Chiến 2 kết thúc
Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc là lực lượng quân sự lớn nhất thế giới, với 2,3 triệu binh lính, và có ngân sách quốc pḥng lớn thứ hai sau Mỹ.
Liên quan đến cuộc duyệt binh, truyền thông nhà nước đă đăng bài xă luận gọi đây là sự kiện củng cố ḷng yêu nước và quan điểm về các sự kiện lịch sử.
Nhật Bản đă tiến hành cuộc xâm lược Trung Quốc năm 1937.
Cuộc chiến kéo dài tám năm đă khiến 14 triệu người Trung Quốc thiệt mạng, theo số liệu của Bắc Kinh.
Trung Quốc cũng tuyên bố rằng họ là ‘đồng minh bị lăng quên’ và rằng vai tṛ của họ trong việc đánh bại Nhật Bản đă bị xem nhẹ trong bài tường thuật sau chiến tranh.
Quốc dân Đảng lănh đạo cuộc chiến chống Nhật ở Trung Quốc sau đó đă bị đánh bại bởi Đảng Cộng sản của Mao Trạch Đông, người tuyên bố thành lập nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa năm 1949.