sunshine1104
09-08-2015, 09:48
Tiếng loa phóng thanh vẫn quen thuộc với người dân vào những ngày thời chiến. Tuy nhiên, hiện nay người dân Việt vẫn kêu trời v́ loa phường kêu ông ổng. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=806316&stc=1&d=1441705711
Bất cứ lúc nào dạo qua phố phường ở Hà Nội người ta đều có thể chứng kiến “tận tai” mớ âm thanh huyên náo hỗn độn phát ra từ mọi nguồn. Trên đường phố là tiếng c̣i xe làm thót tim người đi đường, âm thanh như xé tai của ống xả xe máy không giảm thanh; là tiếng rao vặt được ghi âm sẵn rao bán báo, cà phê dạo, mua đồng nát …
Dọc vỉa hè là hệ thống loa của các hàng quán chơ ra đường, gọi khách bằng thứ nhạc điện tử đơn điệu phát suốt ngày. Ai có dịp đến thăm các quốc gia châu Á, kể cả ở Trung Quốc nơi có hệ thống loa công cộng gần với Việt Nam, cũng không thấy cái mớ âm thanh hỗn độn như chợ vỡ này. Thành phố tỉnh lẻ của họ cũng không thế, huống hồ ở thủ đô.
Trong khi chương tŕnh VTV, VOV… đang phát, th́ loa phường- xă mang những bài báo cũ nào đó ra đọc, hoặc ḥ reo ca hát í ới theo lối tự biên tự diễn nghe đến chối tai.
Các chuyên gia môi trường đă lên tiếng cảnh báo rằng tiếng ồn đô thị được ví như “kẻ sát nhân” giấu mặt. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nạn ô nhiễm tiếng ồn ngày càng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống của con người, nhất là tại các nước đang phát triển. Tiếng ồn phát ra từ xe cộ, loa công cộng, làm tổn hại sức khỏe, thường gặp nhất là chứng ù tai, mất tập trung, stress, tim mạch …
Tiếng ồn đă bị coi là yếu tố gây ô nhiễm ở nhiều nước. Đă đến lúc Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam cần có điều khoản về ô nhiễm tiếng ồn. Nếu đă có th́ các hành vi trên dù của cá nhân hay tập thể đă vi phạm đều cần phải bị xử lư theo luật. Song, một khi có luật này, h́nh như người ta chỉ có thể kiện cá nhân vi phạm, c̣n tập thể là phường- xă dường như được “miễn trừ”?
vietbf @ sưu tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=806316&stc=1&d=1441705711
Bất cứ lúc nào dạo qua phố phường ở Hà Nội người ta đều có thể chứng kiến “tận tai” mớ âm thanh huyên náo hỗn độn phát ra từ mọi nguồn. Trên đường phố là tiếng c̣i xe làm thót tim người đi đường, âm thanh như xé tai của ống xả xe máy không giảm thanh; là tiếng rao vặt được ghi âm sẵn rao bán báo, cà phê dạo, mua đồng nát …
Dọc vỉa hè là hệ thống loa của các hàng quán chơ ra đường, gọi khách bằng thứ nhạc điện tử đơn điệu phát suốt ngày. Ai có dịp đến thăm các quốc gia châu Á, kể cả ở Trung Quốc nơi có hệ thống loa công cộng gần với Việt Nam, cũng không thấy cái mớ âm thanh hỗn độn như chợ vỡ này. Thành phố tỉnh lẻ của họ cũng không thế, huống hồ ở thủ đô.
Trong khi chương tŕnh VTV, VOV… đang phát, th́ loa phường- xă mang những bài báo cũ nào đó ra đọc, hoặc ḥ reo ca hát í ới theo lối tự biên tự diễn nghe đến chối tai.
Các chuyên gia môi trường đă lên tiếng cảnh báo rằng tiếng ồn đô thị được ví như “kẻ sát nhân” giấu mặt. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), nạn ô nhiễm tiếng ồn ngày càng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống của con người, nhất là tại các nước đang phát triển. Tiếng ồn phát ra từ xe cộ, loa công cộng, làm tổn hại sức khỏe, thường gặp nhất là chứng ù tai, mất tập trung, stress, tim mạch …
Tiếng ồn đă bị coi là yếu tố gây ô nhiễm ở nhiều nước. Đă đến lúc Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam cần có điều khoản về ô nhiễm tiếng ồn. Nếu đă có th́ các hành vi trên dù của cá nhân hay tập thể đă vi phạm đều cần phải bị xử lư theo luật. Song, một khi có luật này, h́nh như người ta chỉ có thể kiện cá nhân vi phạm, c̣n tập thể là phường- xă dường như được “miễn trừ”?
vietbf @ sưu tầm