sonlumpy
09-09-2015, 16:42
Chủ tịch Ủy ban EU Jean-Claude Juncker ngày 9/9 đă công bố kế hoạch nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng người di cư tồi tệ nhất tại châu Âu trong ṿng 70 năm trở lại đây.
Theo AFP, trong bài phát biểu tại Nghị viện châu Âu, ông Juncker đă thúc giục các nước thành viên trong khối Liên minh châu Âu (EU) hành động “mạnh mẽ, quyết liệt” trong việc đối phó với cuộc khủng hoảng người tị nạn hiện nay.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=806803&stc=1&d=1441816916
Trong bài phát biểu của ḿnh, ông này đă đưa ra những mức hạn ngạch mang tính ràng buộc mà 22 nước trong số 28 thành viên EU sẽ phải cùng nhau tiếp nhận trong số khoảng 160.000 người di cư hiện đang ở Hy Lạp, Italia và Hungary. Bên cạnh đó, ông cũng như thúc giục các nước thành viên EU thiết lập một hệ thống mang tính ổn định hơn nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng mà các quan chức trong khối cho rằng sẽ c̣n tiếp diễn trong nhiều năm nữa.
Theo kế hoạch này, Đức sẽ tiếp nhận thêm hơn 31.000 người di cư, Pháp tiếp nhận 24.000 người và Tây Ban Nha sẽ đón thêm khoảng 15.000 người. Australia cùng ngày cũng cam kết sẽ nhận 12.000 người di cư đến nước này. Giới chức Pháp cũng cam kết sẽ nhận 24.000 người di cư trong ṿng 2 năm tới c̣n Thủ tướng Anh David Cameron cho hay nước này sẽ tiếp nhận 20.000 người trong 5 năm tới.
Đức – nước dự kiến sẽ tiếp nhận khoảng 800.000 đơn xin tị nạn trong năm nay – cho biết việc công bố bản kế hoạch nói trên là một bước đi đầu tiên quan trọng nhưng cảnh báo về việc áp dụng những mức trần cứng ngắc. “Chúng ta cần một hệ thống mở để chia sẻ với những người có quyền tị nạn” – Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết sau cuộc thảo luận với Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven.
Trên thực tế, các hạn ngạch mang tính bắt buộc này cũng đă vấp phải sự phản đối từ nhiều nước như Hungary – một trong những nước ở “tuyến đầu” của châu Âu trong làn sóng di cư tới châu lục này. Hungary ngày 8/9 tuyên bố sẽ đẩy nhanh việc xây dựng một hàng rào chống người di cư trên đường biên giới dài 175km ở phía Nam của nước này nhằm ngăn người di cư và tăng h́nh phạt đối với những người vượt biên trái phép, bất chấp những cảnh báo rằng việc áp dụng luật này có thể dẫn tới t́nh trạng hỗn loạn.
Điểm nóng mới nhất của cuộc khủng hoảng xuất hiện ở khu vực biên giới Hungary và Serbia, khi vài trăm người di cư do bức xúc về điều kiện sinh hoạt đă cố t́nh phá những hàng rào do cảnh sát lập nên ở thị trấn Roszke, buộc cảnh sát phải dùng hơi cay để kiềm chế đám đông.
Các động thái trên diễn ra trong lúc Cơ quan về người tị nạn của Liên hợp quốc UNHCR cho biết ít nhất 850.000 dự kiến sẽ vượt Địa Trung Hải để t́m cách tị nạn tại châu Âu trong năm nay và sang năm, đồng thời kêu gọi các nước trên thế giới áp dụng các chính sách có tính liên kết cao hơn nhằm đối phó với số người t́m cách di cư vẫn đang ngày càng gia tăng.
VietBF © Sưu tập
Theo AFP, trong bài phát biểu tại Nghị viện châu Âu, ông Juncker đă thúc giục các nước thành viên trong khối Liên minh châu Âu (EU) hành động “mạnh mẽ, quyết liệt” trong việc đối phó với cuộc khủng hoảng người tị nạn hiện nay.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=806803&stc=1&d=1441816916
Trong bài phát biểu của ḿnh, ông này đă đưa ra những mức hạn ngạch mang tính ràng buộc mà 22 nước trong số 28 thành viên EU sẽ phải cùng nhau tiếp nhận trong số khoảng 160.000 người di cư hiện đang ở Hy Lạp, Italia và Hungary. Bên cạnh đó, ông cũng như thúc giục các nước thành viên EU thiết lập một hệ thống mang tính ổn định hơn nhằm đối phó với cuộc khủng hoảng mà các quan chức trong khối cho rằng sẽ c̣n tiếp diễn trong nhiều năm nữa.
Theo kế hoạch này, Đức sẽ tiếp nhận thêm hơn 31.000 người di cư, Pháp tiếp nhận 24.000 người và Tây Ban Nha sẽ đón thêm khoảng 15.000 người. Australia cùng ngày cũng cam kết sẽ nhận 12.000 người di cư đến nước này. Giới chức Pháp cũng cam kết sẽ nhận 24.000 người di cư trong ṿng 2 năm tới c̣n Thủ tướng Anh David Cameron cho hay nước này sẽ tiếp nhận 20.000 người trong 5 năm tới.
Đức – nước dự kiến sẽ tiếp nhận khoảng 800.000 đơn xin tị nạn trong năm nay – cho biết việc công bố bản kế hoạch nói trên là một bước đi đầu tiên quan trọng nhưng cảnh báo về việc áp dụng những mức trần cứng ngắc. “Chúng ta cần một hệ thống mở để chia sẻ với những người có quyền tị nạn” – Thủ tướng Đức Angela Merkel cho biết sau cuộc thảo luận với Thủ tướng Thụy Điển Stefan Lofven.
Trên thực tế, các hạn ngạch mang tính bắt buộc này cũng đă vấp phải sự phản đối từ nhiều nước như Hungary – một trong những nước ở “tuyến đầu” của châu Âu trong làn sóng di cư tới châu lục này. Hungary ngày 8/9 tuyên bố sẽ đẩy nhanh việc xây dựng một hàng rào chống người di cư trên đường biên giới dài 175km ở phía Nam của nước này nhằm ngăn người di cư và tăng h́nh phạt đối với những người vượt biên trái phép, bất chấp những cảnh báo rằng việc áp dụng luật này có thể dẫn tới t́nh trạng hỗn loạn.
Điểm nóng mới nhất của cuộc khủng hoảng xuất hiện ở khu vực biên giới Hungary và Serbia, khi vài trăm người di cư do bức xúc về điều kiện sinh hoạt đă cố t́nh phá những hàng rào do cảnh sát lập nên ở thị trấn Roszke, buộc cảnh sát phải dùng hơi cay để kiềm chế đám đông.
Các động thái trên diễn ra trong lúc Cơ quan về người tị nạn của Liên hợp quốc UNHCR cho biết ít nhất 850.000 dự kiến sẽ vượt Địa Trung Hải để t́m cách tị nạn tại châu Âu trong năm nay và sang năm, đồng thời kêu gọi các nước trên thế giới áp dụng các chính sách có tính liên kết cao hơn nhằm đối phó với số người t́m cách di cư vẫn đang ngày càng gia tăng.
VietBF © Sưu tập