sonlumpy
09-17-2015, 12:59
Đối với EU, hiện tại không có ǵ khó khăn và khó xử hơn bằng việc đối phó với ḍng người tỵ nạn tiếp tục đổ dồn về một số nước thành viên. Diễn biến t́nh h́nh có xu hướng trở nên c̣n nghiêm trọng hơn đối với EU bởi EU vẫn chưa có được đối sách chung và các thành viên vẫn xử lư t́nh thế theo cách riêng. Ngoài những nguyên do từ bên ngoài tạo nên làn sóng người tỵ nạn, EU có phần tự xô đẩy ḿnh vào t́nh trạng hiện tại.
EU gặp phải thảm cảnh hiện tại bởi tiền hậu bất nhất. Từ xưa tới nay, EU luôn phô trương hệ quan điểm và giá trị riêng về dân chủ và nhân quyền, coi chúng là chuẩn mực chung cho cả thế giới và tự nhận về sứ mệnh bảo vệ cũng như thực thi chúng không chỉ ở trong phạm vi EU mà c̣n ở cả các nơi khác trên thế giới. Bởi vậy, EU không thể chối bỏ người tỵ nạn.
http://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=809392&stc=1&d=1442494763
Người tỵ nạn hiện tại lại chủ yếu đến từ vùng có chiến tranh và xung đột bạo lực mà EU nói chung và nhiều thành viên EU nói riêng có liên quan, không nhiều th́ ít, không trực tiếp th́ gián tiếp. Nh́n từ giác độ đạo lư và văn hoá th́ EU không thể chối bỏ mọi trách nhiệm phải góp phần thoả đáng để cứu trợ nhân đạo và giúp đỡ cuộc sống cho người tỵ nạn.
Chính sách và cách hành xử của EU và nhiều thành viên EU lại không được nhất quán. EU vốn đă thống nhất cách xử lư chung vấn đề người tỵ nạn nhưng nhiều thành viên EU không thực hiện. Bản thân không ít thành viên EU cũng tiền hậu bất nhất. Chẳng hạn như Hungari trong thời gian không ngắn mở cửa biên giới cho người tỵ nạn đi vào để đi tiếp sang nhiều nước khác, gián tiếp tạo nên “hành lang nhập cảnh vào EU”, nhưng rồi lại đóng cửa biên giới. Đức và Áo tiếp nhận ồ ạt người tỵ nạn nhưng rồi lại áp dụng kiểm soát biên giới. Những nước này đều lợi dụng chuyện đóng hay mở biên giới v́ lợi ích riêng và nhu cầu chính trị trước mắt. Nếu cứ như thế, c̣n lâu EU mới giải quyết được ổn thoả chuyện này.
VietBF© Sưu tập
EU gặp phải thảm cảnh hiện tại bởi tiền hậu bất nhất. Từ xưa tới nay, EU luôn phô trương hệ quan điểm và giá trị riêng về dân chủ và nhân quyền, coi chúng là chuẩn mực chung cho cả thế giới và tự nhận về sứ mệnh bảo vệ cũng như thực thi chúng không chỉ ở trong phạm vi EU mà c̣n ở cả các nơi khác trên thế giới. Bởi vậy, EU không thể chối bỏ người tỵ nạn.
http://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=809392&stc=1&d=1442494763
Người tỵ nạn hiện tại lại chủ yếu đến từ vùng có chiến tranh và xung đột bạo lực mà EU nói chung và nhiều thành viên EU nói riêng có liên quan, không nhiều th́ ít, không trực tiếp th́ gián tiếp. Nh́n từ giác độ đạo lư và văn hoá th́ EU không thể chối bỏ mọi trách nhiệm phải góp phần thoả đáng để cứu trợ nhân đạo và giúp đỡ cuộc sống cho người tỵ nạn.
Chính sách và cách hành xử của EU và nhiều thành viên EU lại không được nhất quán. EU vốn đă thống nhất cách xử lư chung vấn đề người tỵ nạn nhưng nhiều thành viên EU không thực hiện. Bản thân không ít thành viên EU cũng tiền hậu bất nhất. Chẳng hạn như Hungari trong thời gian không ngắn mở cửa biên giới cho người tỵ nạn đi vào để đi tiếp sang nhiều nước khác, gián tiếp tạo nên “hành lang nhập cảnh vào EU”, nhưng rồi lại đóng cửa biên giới. Đức và Áo tiếp nhận ồ ạt người tỵ nạn nhưng rồi lại áp dụng kiểm soát biên giới. Những nước này đều lợi dụng chuyện đóng hay mở biên giới v́ lợi ích riêng và nhu cầu chính trị trước mắt. Nếu cứ như thế, c̣n lâu EU mới giải quyết được ổn thoả chuyện này.
VietBF© Sưu tập