sunshine1104
09-25-2015, 06:03
Nhiều khi chỉ v́ những lợi nhuận phía trước mà con người ta bị lu mờ. Thương nhân Trung Quốc biết rơ điểm này và liên tục đánh vào tâm lí người Việt Nam khiến thị trường Việt Nam tràn ngập mặt hàng Trung Quốc, c̣n hàng tốt từ Việt Nam th́ lại bị đẩy sang Trung Quốc với giá rẻ. Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=812221&stc=1&d=1443161030
Thương nhân Trung Quốc có nhiều chiêu tṛ khiến người Việt tranh nhau mua, tranh nhau bán và họ hưởng lợi. Đó là nhận xét của ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư kư Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam (Vifores), khi trao đổi với Pháp Luật TP.HCM về chuyện Việt Nam đang xuất nhiều gỗ sang Trung Quốc nhưng lại... không vui.
Liệu có phải do người trồng rừng ḿnh nghèo quá nên mới phải làm vậy không, thưa ông?
+ Đó cũng là một lư do. Hiện có khoảng 1,4 triệu hộ trồng rừng, nhận khoán khoảng 2,2 triệu ha rừng. Nhưng cái khó có khi bó cái khôn. Cây rừng đường kính mới được 5-7 cm nhưng nhà có con ốm, con phải đóng tiền học, lập tức bà con phải chặt cây để bán ngay. Các thương nhân Trung Quốc có thể lợi dụng t́nh cảnh này để mua “rừng non”. Họ thu mua trước rồi để 2-3 năm sau mới khai thác, người dân vẫn phải chăm sóc cây rừng cho họ. Bà con ḿnh không biết phải làm sao, v́ đă nhận tiền của họ để giải quyết công việc, sinh hoạt rồi. C̣n cơ quan chức năng th́ cũng không thể theo sát thương nhân Trung Quốc để kiểm soát họ.
Chúng ta phải làm ǵ để người dân không phải bán “rừng non” cho Trung Quốc nữa, thưa ông?
+ Bộ NN&PTNT đă thí điểm hỗ trợ người dân chăm sóc rừng, song gặp khó khăn về kinh phí. Chúng tôi cũng đang vận động các DN vào cuộc hỗ trợ người trồng rừng, tham gia đầu tư với các hộ trồng rừng…, có điều lại vướng vấn đề cơ chế sở hữu rừng. Một khi các DN đầu tư, hỗ trợ người dân trồng rừng, họ cũng mong muốn có quyền sở hữu rừng đó, để đảm bảo kiểm soát được rừng và nguồn nguyên liệu gỗ. Tiếc là chúng ta chưa có cơ chế để giải quyết khúc mắc này.
vietbf @ sưu tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=812221&stc=1&d=1443161030
Thương nhân Trung Quốc có nhiều chiêu tṛ khiến người Việt tranh nhau mua, tranh nhau bán và họ hưởng lợi. Đó là nhận xét của ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư kư Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam (Vifores), khi trao đổi với Pháp Luật TP.HCM về chuyện Việt Nam đang xuất nhiều gỗ sang Trung Quốc nhưng lại... không vui.
Liệu có phải do người trồng rừng ḿnh nghèo quá nên mới phải làm vậy không, thưa ông?
+ Đó cũng là một lư do. Hiện có khoảng 1,4 triệu hộ trồng rừng, nhận khoán khoảng 2,2 triệu ha rừng. Nhưng cái khó có khi bó cái khôn. Cây rừng đường kính mới được 5-7 cm nhưng nhà có con ốm, con phải đóng tiền học, lập tức bà con phải chặt cây để bán ngay. Các thương nhân Trung Quốc có thể lợi dụng t́nh cảnh này để mua “rừng non”. Họ thu mua trước rồi để 2-3 năm sau mới khai thác, người dân vẫn phải chăm sóc cây rừng cho họ. Bà con ḿnh không biết phải làm sao, v́ đă nhận tiền của họ để giải quyết công việc, sinh hoạt rồi. C̣n cơ quan chức năng th́ cũng không thể theo sát thương nhân Trung Quốc để kiểm soát họ.
Chúng ta phải làm ǵ để người dân không phải bán “rừng non” cho Trung Quốc nữa, thưa ông?
+ Bộ NN&PTNT đă thí điểm hỗ trợ người dân chăm sóc rừng, song gặp khó khăn về kinh phí. Chúng tôi cũng đang vận động các DN vào cuộc hỗ trợ người trồng rừng, tham gia đầu tư với các hộ trồng rừng…, có điều lại vướng vấn đề cơ chế sở hữu rừng. Một khi các DN đầu tư, hỗ trợ người dân trồng rừng, họ cũng mong muốn có quyền sở hữu rừng đó, để đảm bảo kiểm soát được rừng và nguồn nguyên liệu gỗ. Tiếc là chúng ta chưa có cơ chế để giải quyết khúc mắc này.
vietbf @ sưu tầm