sunshine1104
09-25-2015, 06:04
Mỹ và Trung Quốc gàm đây liên tục có những hành động mang tính chất "vừa đấm vừa xoa". Cuộc chiến giành ngôi "bá chủ" này sẽ c̣n như thế nào? Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=812222&stc=1&d=1443161077
Hiện tại, Hoa Kỳ là quốc gia hưởng lợi nhiều hơn từ mạng lưới và quan hệ đồng minh. Washington có khoảng 50 đồng minh hiệp ước. Và điều này tạo nên sức mạnh.
Khác với Mỹ, TQ không có các đối tác liên minh chính thức để chia sẻ gánh nặng an ninh. Những “người bạn” mà TQ lựa chọn, bao gồm các quốc gia như Pakistan, Iran, Myanmar, và Sudan…, có vai tṛ đối tác cung cấp tài nguyên thiên nhiên hoặc đối tác thương mại. Nhưng những nước này thực sự là gánh nặng an ninh hay tạo ra vấn đề hơn là một lực lượng hỗ trợ Bắc Kinh giải quyết một vấn đề xung đột nào đó. Việc TQ thúc đẩy mối quan hệ an ninh với các đối tác này c̣n gây phản ứng ngược từ các nước láng giềng.
Ứng xử với một TQ hung hăng, vũ lực và đơn phương trong hành động là khó, v́ nó buộc các nước láng giếng lớn bé đều phải xây dựng những phương án pḥng ngừa. Nhưng một TQ hợp tác và đứng ra chủ động tạo những gắn kết khu vực sẽ đẩy các quốc gia láng giềng vào một lựa chọn khó khăn hơn, do tính đa diện trong sự trỗi dậy luôn được gắn mệnh đề “ḥa b́nh”, với một bên là các dự án hợp tác kinh tế mang tính đầu tư chào gọi, bên kia là sự tăng tốc về hiện đại hóa quốc pḥng, cùng với tranh chấp lănh hải, lănh thổ chưa được giải quyết. Hệ quả là sự không rơ ràng về “ư định chiến lược” của một cường quốc trỗi dậy.
Từ góc nh́n của các chiến lược gia TQ, khi môi trường an ninh chiến lược xung quanh TQ ngày càng xấu đi, th́ các giải pháp đều sẽ quy về vai tṛ của Washington. “Quan hệ siêu cường kiểu mới” giữa hai nước được phía TQ đề xuất năm 2014 với nhiều nội dung, mà trên thực tế, cho tới giờ vẫn chỉ duy tŕ ở mức “thân thiện bề ngoài”, c̣n các vấn đề cốt lơi th́ không thay đổi. Thậm chí các bất đồng về gián điệp mạng, thương mại, ứng xử với các láng giềng Đông Á trong chủ đề lănh hải – lănh thổ c̣n có xu hướng diễn biến tiêu cực.
Vai tṛ của chủ tịch Tập Cận B́nh là một điểm nhấn cho sự bùng nổ các mâu thuẫn này. Ông Tập sở hữu sự tự tin có thể đưa TQ đi xa hơn hai nhà lănh đạo trước. Quá tŕnh tập trung quyền lực trong nước của ông đang diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ. Dù đă bắt đầu có những lực cản, nhưng chưa có dấu hiệu nào cho thấy ông Tập Cận B́nh đang dừng lại. Như vậy, việc nhiều người đánh giá Tập Cận B́nh là lănh đạo TQ có quyền uy tập trung nhất sau Đặng Tiểu B́nh, hay thậm chí chỉ sau Mao Trạch Đông sẽ càng có cở sở.
Nhưng, ông Tập cũng là một người theo chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ hơn những người tiền nhiệm. Cùng với sức mạnh đang lên, sự bùng nổ của chủ nghĩa dân tộc tại TQ chính là nỗi lo lắng thường trực của Mỹ và các nước xung quanh. Đặt trên nền tảng một quyền lực tập trung và xuyên suốt, vị nguyên thủ này có cách tiếp cận các vấn đề quốc tế đôi lúc khác biệt với lợi ích của người Mỹ.
Đa số các chiến lược gia TQ đang nói về những xung đột mang tính sự vụ giữa hai quốc gia. Chỉ có một số ít ám chỉ trực tiếp rằng phải đặt mọi vấn đề liên quan đến quan hệ Mỹ - Trung trong bối cảnh cạnh tranh vai tṛ lănh đạo toàn cầu. Họ quan ngại những vấn đề khác biệt giữa hai quốc gia bị cường điệu hóa, dẫn đến mâu thuẫn hoặc đối đầu trực diện, trong khi TQ vẫn chưa phải là nước mạnh nhất.
Mỹ và TQ phải chia sẻ, chuyển giao hay cạnh tranh một mất một c̣n để giành lấy vị trí bá chủ? Đây là bài toán cuối cùng mà lănh đạo cấp cao hai nước sớm muộn cũng phải giải quyết, dẫu đó là tầm nh́n hay một lộ tŕnh cụ thể.
vietbf @ sưu tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=812222&stc=1&d=1443161077
Hiện tại, Hoa Kỳ là quốc gia hưởng lợi nhiều hơn từ mạng lưới và quan hệ đồng minh. Washington có khoảng 50 đồng minh hiệp ước. Và điều này tạo nên sức mạnh.
Khác với Mỹ, TQ không có các đối tác liên minh chính thức để chia sẻ gánh nặng an ninh. Những “người bạn” mà TQ lựa chọn, bao gồm các quốc gia như Pakistan, Iran, Myanmar, và Sudan…, có vai tṛ đối tác cung cấp tài nguyên thiên nhiên hoặc đối tác thương mại. Nhưng những nước này thực sự là gánh nặng an ninh hay tạo ra vấn đề hơn là một lực lượng hỗ trợ Bắc Kinh giải quyết một vấn đề xung đột nào đó. Việc TQ thúc đẩy mối quan hệ an ninh với các đối tác này c̣n gây phản ứng ngược từ các nước láng giềng.
Ứng xử với một TQ hung hăng, vũ lực và đơn phương trong hành động là khó, v́ nó buộc các nước láng giếng lớn bé đều phải xây dựng những phương án pḥng ngừa. Nhưng một TQ hợp tác và đứng ra chủ động tạo những gắn kết khu vực sẽ đẩy các quốc gia láng giềng vào một lựa chọn khó khăn hơn, do tính đa diện trong sự trỗi dậy luôn được gắn mệnh đề “ḥa b́nh”, với một bên là các dự án hợp tác kinh tế mang tính đầu tư chào gọi, bên kia là sự tăng tốc về hiện đại hóa quốc pḥng, cùng với tranh chấp lănh hải, lănh thổ chưa được giải quyết. Hệ quả là sự không rơ ràng về “ư định chiến lược” của một cường quốc trỗi dậy.
Từ góc nh́n của các chiến lược gia TQ, khi môi trường an ninh chiến lược xung quanh TQ ngày càng xấu đi, th́ các giải pháp đều sẽ quy về vai tṛ của Washington. “Quan hệ siêu cường kiểu mới” giữa hai nước được phía TQ đề xuất năm 2014 với nhiều nội dung, mà trên thực tế, cho tới giờ vẫn chỉ duy tŕ ở mức “thân thiện bề ngoài”, c̣n các vấn đề cốt lơi th́ không thay đổi. Thậm chí các bất đồng về gián điệp mạng, thương mại, ứng xử với các láng giềng Đông Á trong chủ đề lănh hải – lănh thổ c̣n có xu hướng diễn biến tiêu cực.
Vai tṛ của chủ tịch Tập Cận B́nh là một điểm nhấn cho sự bùng nổ các mâu thuẫn này. Ông Tập sở hữu sự tự tin có thể đưa TQ đi xa hơn hai nhà lănh đạo trước. Quá tŕnh tập trung quyền lực trong nước của ông đang diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ. Dù đă bắt đầu có những lực cản, nhưng chưa có dấu hiệu nào cho thấy ông Tập Cận B́nh đang dừng lại. Như vậy, việc nhiều người đánh giá Tập Cận B́nh là lănh đạo TQ có quyền uy tập trung nhất sau Đặng Tiểu B́nh, hay thậm chí chỉ sau Mao Trạch Đông sẽ càng có cở sở.
Nhưng, ông Tập cũng là một người theo chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ hơn những người tiền nhiệm. Cùng với sức mạnh đang lên, sự bùng nổ của chủ nghĩa dân tộc tại TQ chính là nỗi lo lắng thường trực của Mỹ và các nước xung quanh. Đặt trên nền tảng một quyền lực tập trung và xuyên suốt, vị nguyên thủ này có cách tiếp cận các vấn đề quốc tế đôi lúc khác biệt với lợi ích của người Mỹ.
Đa số các chiến lược gia TQ đang nói về những xung đột mang tính sự vụ giữa hai quốc gia. Chỉ có một số ít ám chỉ trực tiếp rằng phải đặt mọi vấn đề liên quan đến quan hệ Mỹ - Trung trong bối cảnh cạnh tranh vai tṛ lănh đạo toàn cầu. Họ quan ngại những vấn đề khác biệt giữa hai quốc gia bị cường điệu hóa, dẫn đến mâu thuẫn hoặc đối đầu trực diện, trong khi TQ vẫn chưa phải là nước mạnh nhất.
Mỹ và TQ phải chia sẻ, chuyển giao hay cạnh tranh một mất một c̣n để giành lấy vị trí bá chủ? Đây là bài toán cuối cùng mà lănh đạo cấp cao hai nước sớm muộn cũng phải giải quyết, dẫu đó là tầm nh́n hay một lộ tŕnh cụ thể.
vietbf @ sưu tầm