troopy
09-30-2015, 00:49
Lượng người tị nạn đổ về châu Âu vẫn đang không hề có dấu hiệu suy giảm, thêm vào đó những rối loạn xă hội h́nh thành và tạo nên các nhóm di cư cực đoan.
Biểu t́nh và đụng độ
Các vụ biểu t́nh và đụng độ với cảnh sát liên tiếp xảy ra khi người dân phải sống chung với người tị nạn. V́ vậy, chính phủ Đức phải tăng cường cảnh sát và quân đội bảo vệ các xe buưt chở người di cư tới điểm tạm trú ở thị trấn Niederau, bang Saxony, miền Đông nước Đức, sau một cuộc biểu t́nh của nhóm cánh hữu diễn ra tại đây ngày 25/9.
Trong khi đó, một cuộc biểu t́nh với hơn 1 ngh́n người nổ ra tại nhiều thị trấn thuộc bang Mecklenburg-Western Pomerania. C̣n tại TP Leipzig, sau cuộc biểu t́nh của khoảng 400 người bài đạo Hồi lại xảy ra một cuộc biểu t́nh phản đối của hơn 1 ngh́n người thuộc nhóm đối lập. Không chỉ biểu t́nh, nhiều vụ tấn công phóng hỏa nhằm vào các địa điểm tạm trú cho người tị nạn cũng đă diễn ra. Có tới 22 cuộc tấn công phóng hỏa kể từ đầu năm tới nay.
Riêng trong ngày 28/9, có ít nhất 14 người bị thương trong các cuộc đụng độ xảy ra tại trại tị nạn gần TP Kassel miền Trung nước Đức. Trại tị nạn này là điểm tạm trú của 1.500 người đến từ 20 quốc gia. Các cuộc đụng độ kéo dài vài giờ đồng hồ trước khi cảnh sát lập lại trật tự. Trong số những người bị thương có ba cảnh sát.
http://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=813820&stc=1&d=1443574154
Cuộc sống đảo lộn
Đức đang xem xét dành 5 tỷ euro (5,6 tỷ USD) để trang trải chi phí chăm sóc người tị nạn, ước tính lên tới 800 ngh́n người trong năm nay. Động thái này là một trong những nguyên nhân khiến những người cực đoan phản đối. “Họ khiến cuộc sống của chúng tôi bị đảo lộn, số tiền này đáng lẽ ra phải được dùng để cải thiện đời sống của chúng tôi chứ không phải để bảo trợ cho họ”, Patrick Czaja, một người theo chủ nghĩa cực đoan cho biết.
Trong khi đó, những người di cư cũng tỏ ra vô cùng bức xúc. “Chúng tôi không thực sự muốn di cư tới đây. Nhưng nếu không rời khỏi quê nhà, chúng tôi có thể sẽ chết v́ đói nghèo, v́ bạo lực. Con cái chúng tôi sẽ không có tương lai. Chúng tôi đă phải trải qua một hành tŕnh vô cùng gian nan mới tới được đây và chỉ mong muốn có được một cuộc sống an toàn”, chị Lucy, một người tị nạn Syria cho biết.
Tại Hy Lạp, nhiều người cũng nói rằng, cuộc sống của họ bị đảo lộn kể từ khi những người di cư ồ ạt kéo tới nước này. Nhiều người không dám rời nhà v́ lo sợ phần tử khủng bố trà trộn vào ḍng người di cư. Người dân trên đảo Lesbos thậm chí c̣n coi nơi đây là một chiến trường với sự xuất hiện của hàng chục ngh́n người tị nạn, chủ yếu từ Syria. Người bản địa cáo buộc người tị nạn đẩy cuộc sống trên đảo Lesbos vào bế tắc, chiếm dụng các cơ sở hạ tầng và khiến họ cảm thấy bị đe dọa. “Ḥn đảo này là quá nhỏ, chúng ta không thể tự giải quyết cuộc khủng hoảng nhân đạo trên toàn thế giới. Liên minh châu Âu cần phải hành động”, ông Spyros Galinos, Thị trưởng TP Lesbos nói.
Liên tục đổ về
Trong khi đó, làn sóng người di cư vẫn không ngừng đổ về châu Âu, bất chấp những nguy hiểm trong hành tŕnh của ḿnh, đặc biệt là những người đi bằng đường biển qua Địa Trung Hải. Ngày 28/9, Lực lượng bảo vệ bờ biển Italia cho biết, đă giải cứu được 1.151 người di cư trong 11 chiến dịch riêng rẽ ngoài khơi Libya. Tuyên bố của lực lượng này cho biết, trong một chiến dịch giải cứu lớn nhất, họ đă cứu được 441 người di cư đang trôi dạt trên bốn chiếc thuyền cao su. Trước đó cùng ngày, tổ chức Thầy thuốc không biên giới (MSF) cho biết, các nhân viên cứu hộ đă giải cứu thành công 373 người di cư tại vùng biển quốc tế ngoài khơi Libya, khi các thuyền chở số người này gặp nạn. Sau đó, những người này đă được đưa tới Italia.
Cùng ngày, Cảnh sát biển của Pháp cho biết, họ đă phát hiện thi thể của một cô gái 20 tuổi và hai trẻ nhỏ trong một vụ đắm tàu chở khoảng 30 người di cư tại Ấn Độ Dương, khi họ đang trong hành tŕnh t́m đến đảo Mayotte của Pháp. Hiện, lực lượng chức năng đă đưa 8 người cập bờ an toàn, đồng thời đang nỗ lực t́m kiếm những người c̣n lại. Trong khi đó, nhà chức trách Pháp đă bắt giữ các đối tượng buôn người và mở cuộc điều tra với cáo buộc ngộ sát. Các đối tượng này có thể phải đối diện với án phạt 10 năm tù giam.
VietBF© Sưu tập
Biểu t́nh và đụng độ
Các vụ biểu t́nh và đụng độ với cảnh sát liên tiếp xảy ra khi người dân phải sống chung với người tị nạn. V́ vậy, chính phủ Đức phải tăng cường cảnh sát và quân đội bảo vệ các xe buưt chở người di cư tới điểm tạm trú ở thị trấn Niederau, bang Saxony, miền Đông nước Đức, sau một cuộc biểu t́nh của nhóm cánh hữu diễn ra tại đây ngày 25/9.
Trong khi đó, một cuộc biểu t́nh với hơn 1 ngh́n người nổ ra tại nhiều thị trấn thuộc bang Mecklenburg-Western Pomerania. C̣n tại TP Leipzig, sau cuộc biểu t́nh của khoảng 400 người bài đạo Hồi lại xảy ra một cuộc biểu t́nh phản đối của hơn 1 ngh́n người thuộc nhóm đối lập. Không chỉ biểu t́nh, nhiều vụ tấn công phóng hỏa nhằm vào các địa điểm tạm trú cho người tị nạn cũng đă diễn ra. Có tới 22 cuộc tấn công phóng hỏa kể từ đầu năm tới nay.
Riêng trong ngày 28/9, có ít nhất 14 người bị thương trong các cuộc đụng độ xảy ra tại trại tị nạn gần TP Kassel miền Trung nước Đức. Trại tị nạn này là điểm tạm trú của 1.500 người đến từ 20 quốc gia. Các cuộc đụng độ kéo dài vài giờ đồng hồ trước khi cảnh sát lập lại trật tự. Trong số những người bị thương có ba cảnh sát.
http://www.vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=813820&stc=1&d=1443574154
Cuộc sống đảo lộn
Đức đang xem xét dành 5 tỷ euro (5,6 tỷ USD) để trang trải chi phí chăm sóc người tị nạn, ước tính lên tới 800 ngh́n người trong năm nay. Động thái này là một trong những nguyên nhân khiến những người cực đoan phản đối. “Họ khiến cuộc sống của chúng tôi bị đảo lộn, số tiền này đáng lẽ ra phải được dùng để cải thiện đời sống của chúng tôi chứ không phải để bảo trợ cho họ”, Patrick Czaja, một người theo chủ nghĩa cực đoan cho biết.
Trong khi đó, những người di cư cũng tỏ ra vô cùng bức xúc. “Chúng tôi không thực sự muốn di cư tới đây. Nhưng nếu không rời khỏi quê nhà, chúng tôi có thể sẽ chết v́ đói nghèo, v́ bạo lực. Con cái chúng tôi sẽ không có tương lai. Chúng tôi đă phải trải qua một hành tŕnh vô cùng gian nan mới tới được đây và chỉ mong muốn có được một cuộc sống an toàn”, chị Lucy, một người tị nạn Syria cho biết.
Tại Hy Lạp, nhiều người cũng nói rằng, cuộc sống của họ bị đảo lộn kể từ khi những người di cư ồ ạt kéo tới nước này. Nhiều người không dám rời nhà v́ lo sợ phần tử khủng bố trà trộn vào ḍng người di cư. Người dân trên đảo Lesbos thậm chí c̣n coi nơi đây là một chiến trường với sự xuất hiện của hàng chục ngh́n người tị nạn, chủ yếu từ Syria. Người bản địa cáo buộc người tị nạn đẩy cuộc sống trên đảo Lesbos vào bế tắc, chiếm dụng các cơ sở hạ tầng và khiến họ cảm thấy bị đe dọa. “Ḥn đảo này là quá nhỏ, chúng ta không thể tự giải quyết cuộc khủng hoảng nhân đạo trên toàn thế giới. Liên minh châu Âu cần phải hành động”, ông Spyros Galinos, Thị trưởng TP Lesbos nói.
Liên tục đổ về
Trong khi đó, làn sóng người di cư vẫn không ngừng đổ về châu Âu, bất chấp những nguy hiểm trong hành tŕnh của ḿnh, đặc biệt là những người đi bằng đường biển qua Địa Trung Hải. Ngày 28/9, Lực lượng bảo vệ bờ biển Italia cho biết, đă giải cứu được 1.151 người di cư trong 11 chiến dịch riêng rẽ ngoài khơi Libya. Tuyên bố của lực lượng này cho biết, trong một chiến dịch giải cứu lớn nhất, họ đă cứu được 441 người di cư đang trôi dạt trên bốn chiếc thuyền cao su. Trước đó cùng ngày, tổ chức Thầy thuốc không biên giới (MSF) cho biết, các nhân viên cứu hộ đă giải cứu thành công 373 người di cư tại vùng biển quốc tế ngoài khơi Libya, khi các thuyền chở số người này gặp nạn. Sau đó, những người này đă được đưa tới Italia.
Cùng ngày, Cảnh sát biển của Pháp cho biết, họ đă phát hiện thi thể của một cô gái 20 tuổi và hai trẻ nhỏ trong một vụ đắm tàu chở khoảng 30 người di cư tại Ấn Độ Dương, khi họ đang trong hành tŕnh t́m đến đảo Mayotte của Pháp. Hiện, lực lượng chức năng đă đưa 8 người cập bờ an toàn, đồng thời đang nỗ lực t́m kiếm những người c̣n lại. Trong khi đó, nhà chức trách Pháp đă bắt giữ các đối tượng buôn người và mở cuộc điều tra với cáo buộc ngộ sát. Các đối tượng này có thể phải đối diện với án phạt 10 năm tù giam.
VietBF© Sưu tập