thactrang
10-18-2015, 09:09
Ngay từ những ngày đầu tham chiến tại Syria, Nga đă vấp phải không ít b́nh luận trái chiều của Mỹ và liên minh Châu Âu. Phần lớn đều cho rằng, hành động lần này của Nga là hoàn toàn sai lầm. Nhưng mặc cho các b́nh luận đó ngày 1 nhiều lên, Nga vẫn chỉ âm thầm chứng minh thực lực của ḿnh bằng các chiến thắng.
Mỹ và Liên minh Châu Âu đă nhận định không đúng về cải cách quân đội của Nga dẫn tới việc "xem nhẹ" sức mạnh quân sự của Điện Kremlin. Đây là kết luận của Hội đồng Liên minh Châu Âu về Quan hệ đối ngoại (ECFR) đưa ra trong một báo cáo mới đây.
http://intermati.com/cothu/Pictures/2015/10m/17dd/37.jpg
Binh lính Nga (Ảnh: Diplomat)
Báo cáo chỉ ra rằng các chuyên gia quân sự của phương Tây chỉ tập trung vào những nhược điểm của các trang thiết bị quân sự, điều này dẫn đến đánh giá không chính xác về sức mạnh quốc pḥng của Nga.
Những điểm yếu nhất trong chiến thuật và tổ chức của quân đội Nga, theo báo cáo, đă được bộc lộ trong cuộc chiến Nga-Gruzia năm 2008, trong khi lực lượng Gruzia được phía Mỹ đào tạo lại tỏ ra cơ động và hiệu suất hơn nhiều so với kỳ vọng.
Kết quả là, Nga đă tiết hành cải cách quân đội mang tầm chiến lược sâu rộng nhất (có thể gọi là tầm nh́n mới) tính từ những năm 1930 và được chia ra làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 tập trung vào tăng tính chuyên nghiệp binh lính Nga thông qua đổi mới phương pháp đào tạo; giai đoạn 2 chú trọng nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu với cơ cấu chỉ huy gọn nhẹ minh bạch gắn với các cuộc tập trận và giai đoạn 3 đổi mới trang thiết bị quân sự.
Báo cáo của ECFR chỉ ra rằng trong khi Mỹ và đồng minh phương Tây lại chỉ chú trọng vào giai đoạn 3 và nhăng đi việc đánh giá toàn diện của cả tiến tŕnh cải cách quân đội của Mátxcơva nên họ đă không nhận thấy những bước tiến vượt bậc trong giai đoạn 1 và giai đoạn 2.
Các chuyên gia phương Tây đă không nhận định đúng thực tế rằng, quân đội Nga đă khắc phục được một trong những nhược điểm trong quân đội từ thời Sa hoàng và Liên Xô cũ bằng việc thành lập các cục pḥng không-sĩ quan chuyên nghiệp cao cấp mới và xóa bỏ hệ thống đào tạo (hạ sĩ quan) trước đó.
"Lần đầu tiên trong lịch sử, quân đội Nga được tổ chức theo mô h́nh kim tự tháp với bộ phận chỉ huy tinh gọn c̣n nhiều sĩ quan th́ phụ trách quân đội phía dưới", báo cáo nhấn mạnh. Hơn nữa, lương của các sĩ quan được tăng lên 5 lần và nhiều phương pháp quản lư hiện đại được áp dụng. Những cải tổ trên đă giúp tiết kiệm ngân sách đáng kể, các khoản tiết kiệm này thay vào đó được dùng để tăng tỷ lệ lực lượng lính chuyên nghiệp trong quân đội Nga.
"Chính cải cách này đă cho phép binh lính tiếp cận được nhiều với các trang thiết bị hiện đại, trong khi chế độ tuyển quân bắt buộc trước kia lại phục vụ trong thời gian ngắn, do đó binh lính Nga sẽ không thể hiệu quả trong việc tiếp cận một hệ thống vũ khí hiện đại và phức tạp. Trong khi đó, Nga cũng tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng tinh nhuệ từ lính nhảy dù, thủy quân lục chiến tới các đội đặc nhiệm", báo cáo viết.
Hệ thống đào tạo trong các trường quân đội Nga cũng được cải tổ, một phần dựa theo mô h́nh của Thụy Sĩ và Áo với mục tiêu trang bị các kỹ thuật tác chiến theo những chiến thuật của phương Tây. Ngoài ra, đồng phục mới và các tư trang cá nhân của binh lính cũng được thay đổi để giúp tăng cường ḷng tin và đạo đức cho quân đội.
Phần 2 của cải cách quân đội Nga nhằm việc đây dựng hệ thống chỉ huy minh bạch và việc tổ chức lại các đơn vị quân đội thành những đơn vị tinh gọn nhưng có khả năng tác chiến cơ động hơn, điều này giúp giảm quân số tới 43%, từ 23 sư đoàn trước đó lập ra 40 lữ đoàn có "tầm nh́n mới".
Thêm vào đó, chế độ huy động quân số cho quân đội áp dụng từ thời Liên Xô cũ cùng với các cơ chế mệnh lệnh hàng chính không cần thiết đă được loại bỏ. Các căn cứ quân sự cũng được chuyển đổi thành các trung tâm chỉ huy phối hợp để đáp ứng mục tiêu giảm quân số.
Trong khi đó, tần suất tiến tiến hành các cuộc tập trận cũng được tăng lên đáng kể và được tổ chức trên quy mô lớn với mục đích tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị không quân và các lữ đoàn mới thành lập, theo báo cáo của ECFR.
"Khả năng sẵn sàng tác chiến cao nói trên chưa bao giờ quân đội Nga đạt được tính trong giai đoạn trước khi cải tổ lần này. Cần lưu ư rằng quân đội Nga phải mất hàng năm để chuẩn bị trước khi triển khai đến Chechnya", báo cáo viết.
Những thành công của cải tổ quân đội Nga cho thấy Nga có thể duy tŕ một lực lượng gồm 40.000 đến 150.000 binh lính chính quy sẵn sàng chiến đấu dọc biên giới với Ukraine trong nhiều tháng qua, trong khi quân đội nước này vẫn tiến hành các cuộc tập trận với khoảng 80.000 binh lính tham gia tại nhiều nơi trên khắp lănh thổ rộng lớn của Nga.
Khi phân tích giai đoạn 3 của việc cải tổ quân đội của Nga, các chuyên gia quân sự phương Tây đă phạm một sai lầm lớn là đă quá nhấn mạnh tới những khó khăn mà ngành công nghiệp quốc pḥng Nga đang đối mặt trong việc sản xuất ra các trang thiết bị quân sự hiện đại và họ c̣n kết luận cải cách quân đội của Nga sẽ thất bại. Nhưng trên thực tế, các giai đoạn đầu của cải cách quân đội Nga không phải nhằm vào mục tiêu sản xuất ra các trang thiết bị quân sự mới mà là đảm bảo các trang thiết bị hiện có luôn trong trạng thái sẵn sàng có thể sử dụng và việc tổ chức sao cho hiệu quả và hơn, báo cáo ECFR nhấn mạnh.
Chính điều này đă dẫn đến việc các chuyên gia quân sự phương Tây đă đánh giá không đúng về tiềm lực của quân đội Nga và bỏ qua các kỹ thuật tác chiến mới có một không hai của người Nga.
Chắc chắn trong thời gian tới, liên minh Châu Âu trong đó có Mỹ sẽ phải suy nghĩ kỹ hơn trước những nhận định của ḿnh về Nga.
Mỹ và Liên minh Châu Âu đă nhận định không đúng về cải cách quân đội của Nga dẫn tới việc "xem nhẹ" sức mạnh quân sự của Điện Kremlin. Đây là kết luận của Hội đồng Liên minh Châu Âu về Quan hệ đối ngoại (ECFR) đưa ra trong một báo cáo mới đây.
http://intermati.com/cothu/Pictures/2015/10m/17dd/37.jpg
Binh lính Nga (Ảnh: Diplomat)
Báo cáo chỉ ra rằng các chuyên gia quân sự của phương Tây chỉ tập trung vào những nhược điểm của các trang thiết bị quân sự, điều này dẫn đến đánh giá không chính xác về sức mạnh quốc pḥng của Nga.
Những điểm yếu nhất trong chiến thuật và tổ chức của quân đội Nga, theo báo cáo, đă được bộc lộ trong cuộc chiến Nga-Gruzia năm 2008, trong khi lực lượng Gruzia được phía Mỹ đào tạo lại tỏ ra cơ động và hiệu suất hơn nhiều so với kỳ vọng.
Kết quả là, Nga đă tiết hành cải cách quân đội mang tầm chiến lược sâu rộng nhất (có thể gọi là tầm nh́n mới) tính từ những năm 1930 và được chia ra làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 tập trung vào tăng tính chuyên nghiệp binh lính Nga thông qua đổi mới phương pháp đào tạo; giai đoạn 2 chú trọng nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu với cơ cấu chỉ huy gọn nhẹ minh bạch gắn với các cuộc tập trận và giai đoạn 3 đổi mới trang thiết bị quân sự.
Báo cáo của ECFR chỉ ra rằng trong khi Mỹ và đồng minh phương Tây lại chỉ chú trọng vào giai đoạn 3 và nhăng đi việc đánh giá toàn diện của cả tiến tŕnh cải cách quân đội của Mátxcơva nên họ đă không nhận thấy những bước tiến vượt bậc trong giai đoạn 1 và giai đoạn 2.
Các chuyên gia phương Tây đă không nhận định đúng thực tế rằng, quân đội Nga đă khắc phục được một trong những nhược điểm trong quân đội từ thời Sa hoàng và Liên Xô cũ bằng việc thành lập các cục pḥng không-sĩ quan chuyên nghiệp cao cấp mới và xóa bỏ hệ thống đào tạo (hạ sĩ quan) trước đó.
"Lần đầu tiên trong lịch sử, quân đội Nga được tổ chức theo mô h́nh kim tự tháp với bộ phận chỉ huy tinh gọn c̣n nhiều sĩ quan th́ phụ trách quân đội phía dưới", báo cáo nhấn mạnh. Hơn nữa, lương của các sĩ quan được tăng lên 5 lần và nhiều phương pháp quản lư hiện đại được áp dụng. Những cải tổ trên đă giúp tiết kiệm ngân sách đáng kể, các khoản tiết kiệm này thay vào đó được dùng để tăng tỷ lệ lực lượng lính chuyên nghiệp trong quân đội Nga.
"Chính cải cách này đă cho phép binh lính tiếp cận được nhiều với các trang thiết bị hiện đại, trong khi chế độ tuyển quân bắt buộc trước kia lại phục vụ trong thời gian ngắn, do đó binh lính Nga sẽ không thể hiệu quả trong việc tiếp cận một hệ thống vũ khí hiện đại và phức tạp. Trong khi đó, Nga cũng tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng tinh nhuệ từ lính nhảy dù, thủy quân lục chiến tới các đội đặc nhiệm", báo cáo viết.
Hệ thống đào tạo trong các trường quân đội Nga cũng được cải tổ, một phần dựa theo mô h́nh của Thụy Sĩ và Áo với mục tiêu trang bị các kỹ thuật tác chiến theo những chiến thuật của phương Tây. Ngoài ra, đồng phục mới và các tư trang cá nhân của binh lính cũng được thay đổi để giúp tăng cường ḷng tin và đạo đức cho quân đội.
Phần 2 của cải cách quân đội Nga nhằm việc đây dựng hệ thống chỉ huy minh bạch và việc tổ chức lại các đơn vị quân đội thành những đơn vị tinh gọn nhưng có khả năng tác chiến cơ động hơn, điều này giúp giảm quân số tới 43%, từ 23 sư đoàn trước đó lập ra 40 lữ đoàn có "tầm nh́n mới".
Thêm vào đó, chế độ huy động quân số cho quân đội áp dụng từ thời Liên Xô cũ cùng với các cơ chế mệnh lệnh hàng chính không cần thiết đă được loại bỏ. Các căn cứ quân sự cũng được chuyển đổi thành các trung tâm chỉ huy phối hợp để đáp ứng mục tiêu giảm quân số.
Trong khi đó, tần suất tiến tiến hành các cuộc tập trận cũng được tăng lên đáng kể và được tổ chức trên quy mô lớn với mục đích tăng cường khả năng sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị không quân và các lữ đoàn mới thành lập, theo báo cáo của ECFR.
"Khả năng sẵn sàng tác chiến cao nói trên chưa bao giờ quân đội Nga đạt được tính trong giai đoạn trước khi cải tổ lần này. Cần lưu ư rằng quân đội Nga phải mất hàng năm để chuẩn bị trước khi triển khai đến Chechnya", báo cáo viết.
Những thành công của cải tổ quân đội Nga cho thấy Nga có thể duy tŕ một lực lượng gồm 40.000 đến 150.000 binh lính chính quy sẵn sàng chiến đấu dọc biên giới với Ukraine trong nhiều tháng qua, trong khi quân đội nước này vẫn tiến hành các cuộc tập trận với khoảng 80.000 binh lính tham gia tại nhiều nơi trên khắp lănh thổ rộng lớn của Nga.
Khi phân tích giai đoạn 3 của việc cải tổ quân đội của Nga, các chuyên gia quân sự phương Tây đă phạm một sai lầm lớn là đă quá nhấn mạnh tới những khó khăn mà ngành công nghiệp quốc pḥng Nga đang đối mặt trong việc sản xuất ra các trang thiết bị quân sự hiện đại và họ c̣n kết luận cải cách quân đội của Nga sẽ thất bại. Nhưng trên thực tế, các giai đoạn đầu của cải cách quân đội Nga không phải nhằm vào mục tiêu sản xuất ra các trang thiết bị quân sự mới mà là đảm bảo các trang thiết bị hiện có luôn trong trạng thái sẵn sàng có thể sử dụng và việc tổ chức sao cho hiệu quả và hơn, báo cáo ECFR nhấn mạnh.
Chính điều này đă dẫn đến việc các chuyên gia quân sự phương Tây đă đánh giá không đúng về tiềm lực của quân đội Nga và bỏ qua các kỹ thuật tác chiến mới có một không hai của người Nga.
Chắc chắn trong thời gian tới, liên minh Châu Âu trong đó có Mỹ sẽ phải suy nghĩ kỹ hơn trước những nhận định của ḿnh về Nga.