troopy
10-21-2015, 16:43
Đó là một cụ bà người Trung Quốc, người được mệnh danh là "học không biết chán", khi bà đă có tới 28 năm đi học, và nhận được 8 tấm bằng đại học. Năm nay cụ 83 tuổi và vẫn tiếp tục theo học đại học. Động lực nào khiến bà ham học đến như vậy?
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=820876&stc=1&d=1445445511
Hàng ngày bà Đường đều say mê học tập
Người ta thường nói, qua tuổi 60 là bước vào tuổi già. Khi đó, con người thường chỉ muốn nghỉ ngơi, hưởng thụ những năm cuối cuộc đời. Tuy nhiên, bà Đường Lăng lại không nằm trong số đó.
Bà Đường Lăng, 83 tuổi, theo học tại trường đại học dành cho người cao tuổi ở thành Thành Đô, Trung Quốc đă 28 năm mà không hề biết chán. Đến nay, bà vẫn đi học đều đặn mỗi ngày, dù mất gần 1 tiếng cho một lần đi.
Học văn, học nhạc, học trồng hoa
Đều đặn 9h sáng hàng ngày, bà Đường có mặt tại trường học. Nếp sinh hoạt này đă theo bà gần 30 năm. Trong số hơn 100 người, có khoảng 20 người giống bà theo học trên 20 năm.
Có thể nói, bà Đường là một trong số những “sinh viên già” đi học từ những ngày đầu thành lập trường. Năm 1987, bà nhập học với mục đích giải tỏa tâm trạng.
“Khi ấy vừa về hưu, định dùng tiền tích lũy làm ăn kiếm món lớn, chẳng ngờ bị lừa mất. Tôi quyết định đi học cho đỡ nhàm chán” – Bà Đường kể.
Kết quả, niềm hứng thú nhất thời đă theo bà suốt 28 năm.
“Cái ǵ tôi cũng học, từ văn học, lịch sử, âm nhạc, trồng hoa nuôi chim…”, bà kể. Năm đầu đi học, mỗi tuần bà chỉ nghỉ một ngày; 6 ngày c̣n lại đều cắp sách tới trường. Hiện tại, bà học nhiều đến mức có những thứ không biết dùng vào đâu.
Thập niên 90, Đường Lăng đă tham gia giảng dạy tại một trường tiểu học nhằm “giải phóng” kiến thức đă nhận được.
Sau này, do bị con gái trách: “Các bà ở nhà người ta đều ở nhà chơi với cháu với con, trong khi mẹ chẳng bao giờ thấy bóng”, nên giờ bà cũng giảm dần số ngày lên lớp. Một tuần bà chỉ đi học 3, 4 buổi.
Trong suốt 28 năm, cứ hoàn thành một khóa bà lại đăng kư học tiếp khóa khác. Tới nay, bà đă 8 lần nhận bằng đại học. Từ sau 2008, bà không được nhận bằng nữa.
Ôm cháu đi học
Bà Đường cho biết, việc đi học giống như cơ hội lần thứ hai trong đời bà, nếu ở nhà bà sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu.
Đối với bà, thứ quư giá nhất nhận được khi đi học chính là t́nh bạn. Mỗi ngày sau khi tan học, mọi người cùng nhau chơi mạt chược, đánh bài, đánh cờ… Do cùng tầm tuổi nên họ giao tiếp dễ dàng và thuận lợị. Bên cạnh đó, bà và các bạn học có thể trao đổi quan điểm liên quan đến bài học ngày hôm đó.
28 năm, dù phải trông cháu và cơng cháu theo cùng đi học, bà Đường vẫn không chịu bỏ cuộc. Từ lúc 2 tuổi, cháu trai của bà đă theo bà đi qua không biết bao nhiêu lớp học.
Bà Đường cho hay, trường đại học dành cho người già dạy rất nhiều môn thú vị, từ khiêu vũ, âm nhạc đến vơ thuật. Môn nào cũng thu hút số lượng lớn người tham gia. Đôi khi, người học đông đến mức, lớp không đủ chỗ cho hết tất cả mọi người. Ai chậm chân phải đổi môn khác hoặc đợi đến kỳ sau.
Câu chuyện đi học bất chấp tuổi tác của bà Đường Lăng đă khiến nhiều người, đặc biệt là những người già phải suy nghĩ. Họ có thể coi đó như thú vui giết thời gian khi đă về hưu, cũng như giảm thiểu “bệnh cô đơn” của tuổi già.
VietBF © sưu tập
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=820876&stc=1&d=1445445511
Hàng ngày bà Đường đều say mê học tập
Người ta thường nói, qua tuổi 60 là bước vào tuổi già. Khi đó, con người thường chỉ muốn nghỉ ngơi, hưởng thụ những năm cuối cuộc đời. Tuy nhiên, bà Đường Lăng lại không nằm trong số đó.
Bà Đường Lăng, 83 tuổi, theo học tại trường đại học dành cho người cao tuổi ở thành Thành Đô, Trung Quốc đă 28 năm mà không hề biết chán. Đến nay, bà vẫn đi học đều đặn mỗi ngày, dù mất gần 1 tiếng cho một lần đi.
Học văn, học nhạc, học trồng hoa
Đều đặn 9h sáng hàng ngày, bà Đường có mặt tại trường học. Nếp sinh hoạt này đă theo bà gần 30 năm. Trong số hơn 100 người, có khoảng 20 người giống bà theo học trên 20 năm.
Có thể nói, bà Đường là một trong số những “sinh viên già” đi học từ những ngày đầu thành lập trường. Năm 1987, bà nhập học với mục đích giải tỏa tâm trạng.
“Khi ấy vừa về hưu, định dùng tiền tích lũy làm ăn kiếm món lớn, chẳng ngờ bị lừa mất. Tôi quyết định đi học cho đỡ nhàm chán” – Bà Đường kể.
Kết quả, niềm hứng thú nhất thời đă theo bà suốt 28 năm.
“Cái ǵ tôi cũng học, từ văn học, lịch sử, âm nhạc, trồng hoa nuôi chim…”, bà kể. Năm đầu đi học, mỗi tuần bà chỉ nghỉ một ngày; 6 ngày c̣n lại đều cắp sách tới trường. Hiện tại, bà học nhiều đến mức có những thứ không biết dùng vào đâu.
Thập niên 90, Đường Lăng đă tham gia giảng dạy tại một trường tiểu học nhằm “giải phóng” kiến thức đă nhận được.
Sau này, do bị con gái trách: “Các bà ở nhà người ta đều ở nhà chơi với cháu với con, trong khi mẹ chẳng bao giờ thấy bóng”, nên giờ bà cũng giảm dần số ngày lên lớp. Một tuần bà chỉ đi học 3, 4 buổi.
Trong suốt 28 năm, cứ hoàn thành một khóa bà lại đăng kư học tiếp khóa khác. Tới nay, bà đă 8 lần nhận bằng đại học. Từ sau 2008, bà không được nhận bằng nữa.
Ôm cháu đi học
Bà Đường cho biết, việc đi học giống như cơ hội lần thứ hai trong đời bà, nếu ở nhà bà sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu.
Đối với bà, thứ quư giá nhất nhận được khi đi học chính là t́nh bạn. Mỗi ngày sau khi tan học, mọi người cùng nhau chơi mạt chược, đánh bài, đánh cờ… Do cùng tầm tuổi nên họ giao tiếp dễ dàng và thuận lợị. Bên cạnh đó, bà và các bạn học có thể trao đổi quan điểm liên quan đến bài học ngày hôm đó.
28 năm, dù phải trông cháu và cơng cháu theo cùng đi học, bà Đường vẫn không chịu bỏ cuộc. Từ lúc 2 tuổi, cháu trai của bà đă theo bà đi qua không biết bao nhiêu lớp học.
Bà Đường cho hay, trường đại học dành cho người già dạy rất nhiều môn thú vị, từ khiêu vũ, âm nhạc đến vơ thuật. Môn nào cũng thu hút số lượng lớn người tham gia. Đôi khi, người học đông đến mức, lớp không đủ chỗ cho hết tất cả mọi người. Ai chậm chân phải đổi môn khác hoặc đợi đến kỳ sau.
Câu chuyện đi học bất chấp tuổi tác của bà Đường Lăng đă khiến nhiều người, đặc biệt là những người già phải suy nghĩ. Họ có thể coi đó như thú vui giết thời gian khi đă về hưu, cũng như giảm thiểu “bệnh cô đơn” của tuổi già.
VietBF © sưu tập