PDA

View Full Version : Đêm nay đón xem mưa sao băng Orionids, có thể đạt tới 20 vệt/giờ


therealrtz
10-22-2015, 02:59
Trong đời người mà được ngắm mưa sao băng th́ quả là có ư nghĩa vô cùng. V́ vậy bạn đừng bỏ phí cơ hội hàng trăm năm mới có một lần. Đêm nay và rạng sáng mai (22/10), bạn hoàn toàn có thể chiêm ngưỡng mưa sao băng Orionids, có thể đạt tới 20 vệt/giờ với một kính thiên văn cỡ nhỏ.


Năm 1839 và 1940, nhà quan sát E. C. Herrick đă quan sát được sao băng Orionids lần đầu tiên. Khi nh́n thấy vào năm 1839 ông đă kết luận rằng mưa sao băng kéo dài từ mùng 8/10 - 15/10. Cho tới năm 1840 ông đính chính rằng nó bắt đầu mùng 8/10 - 25/10.

Tuy nhiên, người đầu tiên quan sát chính xác trận mưa sao băng này là nhà thiên văn Herschel, ông đă quan sát được 14 sao băng của trận này xuất phát từ khu vực của cḥm sao Orion vào ngày 18 tháng 10 năm 1864 và năm tiếp theo, ông đă kết luận cực điểm của nó chính là là 20 tháng 10 (năm 1965). Khi đó Orionids đă là một trong số những trận mưa sao băng lớn nhất hàng năm có thể quan sát.

1,5 thế kỉ trôi qua, các thiên thạch của Orionids vẫn c̣n rất nhiều trên khí quyển Trái Đất và chúng ta vẫn có thể quan sát trận mưa sao băng này dù với mật độ sao băng nhỏ hơn trước khá nhiều. Nó không c̣n là một trận mưa sao băng thật sự lớn khi so sánh với các trận Perseids, Geminids hay thậm chí Leonids, nhưng vẫn là một hiện tượng thiên văn đáng chú ư với những người yêu thích quan sát bầu trời với mật độ những năm gần đây từ 25 tới 30 sao băng mỗi giờ.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=821033&stc=1&d=1445482536
Cḥm sao Orion (Ảnh: Thienvanhoc.org)

Và năm nay, hai đêm cực điểm của Orionids rơi vào thời điểm đầu tháng âm lịch trước khi kết thúc vào ngày 2/10. Thời gian lư tưởng nhất cho việc theo dơi hiện tượng này là vào rạng sáng ngày 22/10, trong khoảng từ 2h đến trước lúc b́nh minh. Thời điểm này có thể thấy từ 15-30 vệt sáng/giờ.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=821034&stc=1&d=1445482536


Sau thời điểm 0h, người xem có thể nh́n về hướng phía Đông, hơi chếch sang Đông Nam và t́m cḥm sao Orion. Cḥm sao này rất dễ nhận ra bởi cái thắt lưng nổi tiếng là 3 ngôi sao sáng và thẳng hàng và cách đều nhau tạo thành một thẳng rất đặc biệt trên bầu trời, gần đó là 2 ngôi sao sáng nổi bật của cḥm sao là Betelgeuse, Rigel.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=821035&stc=1&d=1445482536
Thời tiết đẹp, trời quang là điều kiện lư tưởng cho việc chiêm ngưỡng hiện tượng thường niên này.

Bạn có thể chuẩn bị bằng cách chọn địa điểm và phù hợp cùng với kính thiên văn nhỏ để có thể ngắm các dải sáng.

Therealtz © VietBF