june04
10-26-2015, 04:11
Kỳ họp của đại hội Đảng diễn ra và dân đua nhau treo cờ hoa rực rỡ. Liệu những vấn đề gây tranh căi liệu có được giải quyết thỏa đáng hay lại bị ỉm đi? Hăy cùng vietbf khám phá nhé!
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=822225&stc=1&d=1445832657
Đại biểu Ngô Thị Minh (Quảng Ninh) cho rằng trên thực tế nhiều trường hợp thu thập, lưu giữ, sử dụng, công bố công khai thông tin đời tư, bí mật gia đ́nh không tuân thủ quy định của pháp luật mà chỉ căn cứ vào an ninh quốc pḥng, trật tự an toàn xă hội... là chưa hợp lư.
“Để điều luật này được chặt chẽ, tôi đề nghị bổ sung cụm từ “theo luật định”, như vậy phải quy định rất rơ các trường hợp được phép công bố thông tin bí mật đời tư” - bà Minh nói.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) cho rằng việc thu giữ, sử dụng, công khai thông tin về đời sống riêng tư phải được người đó và các thành viên trong gia đ́nh đồng ư là không phù hợp.
“Nếu quy định như vậy sẽ dẫn đến xung đột trong gia đ́nh bởi nó có thể xảy ra chuyện các thành viên gia đ́nh thuê thám tử theo dơi, nắm bắt thông tin bí mật của nhau và như vậy cũng ảnh hưởng đến quyền tự do cá nhân.
Tôi nghĩ chỉ quy định thu giữ, sử dụng, công khai thông tin về đời sống cá nhân th́ phải được người đó đồng ư, đối với người mất năng lực hành vi th́ phải được các thành viên gia đ́nh đồng ư” - ông Nghĩa bày tỏ.
Đại biểu Lê Minh Hiền (Khánh Ḥa) nêu vấn đề: có được chụp ảnh bị cáo tại phiên ṭa không? Báo chí khi nào được đăng h́nh ảnh của bị cáo, bị can? Có nhiều ư kiến cho rằng báo chí đăng h́nh ảnh nghi can, bị can do tự chụp hoặc do cơ quan công an cung cấp là vi phạm nhân quyền.
Theo bà Hiền, Hiến pháp quy định một người chỉ có tội khi có bản án kết tội của ṭa án có hiệu lực pháp luật, do đó không thể cứ tùy tiện sử dụng h́nh ảnh của nghi can, bị can, bị cáo, trừ trường hợp các đối tượng bị truy nă.
Dự thảo bộ luật cũng quy định việc sử dụng h́nh ảnh người đă chết, mất tích phải được sự đồng ư của thân nhân họ.
Người chuyển giới phải sống như “người vô h́nh”?
“Việc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật. Cá nhân đă chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng kư thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có các quyền nhân thân phù hợp với giới tính theo quy định của bộ luật này và luật khác có liên quan” - điều 37 dự thảo bộ luật viết.
B́nh luận nội dung này, đại biểu Tô Văn Tám (Kon Tum) nói: “Luật phải làm rơ có thừa nhận việc chuyển đổi giới tính hay không?
Dự thảo mới chỉ quy định việc chuyển đổi giới tính theo quy định của luật, vậy trong khi chưa có luật th́ những người chuyển đổi giới tính làm thế nào?
Tôi cho rằng chúng ta nên thừa nhận quyền này trong một đạo luật cụ thể, trong khi Quốc hội chưa ban hành luật này th́ những người chuyển đổi giới tính nếu yêu cầu ṭa giải quyết quyền lợi của họ th́ ṭa không được từ chối”.
Đại biểu Nguyễn Trung Thu (Long An) đề nghị phải “xem xét vấn đề chuyển giới tính ở góc độ vừa là quyền con người vừa là thực tiễn xă hội đặt ra”.
Thực tế người chuyển giới ở nước ta ngày càng nhiều, là một vấn đề xă hội nhưng lại chưa được công nhận, chưa có quyền xác định lại giới tính, nên họ vẫn “phải sống ngoài ṿng phủ sóng như người vô h́nh”.
Trong khi “bản thân người chuyển giới đă chịu khó khăn trong đời sống, việc làm, y tế, an sinh xă hội; bị chính gia đ́nh và xă hội kỳ thị, trong khi các cơ chế hỗ trợ, nhất là hỗ trợ pháp lư, chưa thật sự hợp lư”.
Đa số ư kiến đại biểu đề nghị luật cần quy định rơ việc thừa nhận người chuyển đổi giới tính bởi đây là thực tế xă hội không chỉ ở VN mà có phạm vi thế giới.
“Nếu không công nhận th́ tại sao lại thừa nhận cho người ta có quyền thay đổi hộ tịch? Một khi người ta có quyền thay đổi hộ tịch th́ người ta cứ làm chui rồi yêu cầu Nhà nước thay đổi hộ tịch là xong. Vậy công nhận có lợi hơn hay không có lợi hơn?” - đại biểu Nguyễn Bá Thuyền nêu vấn đề.
vietbf @ sưu tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=822225&stc=1&d=1445832657
Đại biểu Ngô Thị Minh (Quảng Ninh) cho rằng trên thực tế nhiều trường hợp thu thập, lưu giữ, sử dụng, công bố công khai thông tin đời tư, bí mật gia đ́nh không tuân thủ quy định của pháp luật mà chỉ căn cứ vào an ninh quốc pḥng, trật tự an toàn xă hội... là chưa hợp lư.
“Để điều luật này được chặt chẽ, tôi đề nghị bổ sung cụm từ “theo luật định”, như vậy phải quy định rất rơ các trường hợp được phép công bố thông tin bí mật đời tư” - bà Minh nói.
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) cho rằng việc thu giữ, sử dụng, công khai thông tin về đời sống riêng tư phải được người đó và các thành viên trong gia đ́nh đồng ư là không phù hợp.
“Nếu quy định như vậy sẽ dẫn đến xung đột trong gia đ́nh bởi nó có thể xảy ra chuyện các thành viên gia đ́nh thuê thám tử theo dơi, nắm bắt thông tin bí mật của nhau và như vậy cũng ảnh hưởng đến quyền tự do cá nhân.
Tôi nghĩ chỉ quy định thu giữ, sử dụng, công khai thông tin về đời sống cá nhân th́ phải được người đó đồng ư, đối với người mất năng lực hành vi th́ phải được các thành viên gia đ́nh đồng ư” - ông Nghĩa bày tỏ.
Đại biểu Lê Minh Hiền (Khánh Ḥa) nêu vấn đề: có được chụp ảnh bị cáo tại phiên ṭa không? Báo chí khi nào được đăng h́nh ảnh của bị cáo, bị can? Có nhiều ư kiến cho rằng báo chí đăng h́nh ảnh nghi can, bị can do tự chụp hoặc do cơ quan công an cung cấp là vi phạm nhân quyền.
Theo bà Hiền, Hiến pháp quy định một người chỉ có tội khi có bản án kết tội của ṭa án có hiệu lực pháp luật, do đó không thể cứ tùy tiện sử dụng h́nh ảnh của nghi can, bị can, bị cáo, trừ trường hợp các đối tượng bị truy nă.
Dự thảo bộ luật cũng quy định việc sử dụng h́nh ảnh người đă chết, mất tích phải được sự đồng ư của thân nhân họ.
Người chuyển giới phải sống như “người vô h́nh”?
“Việc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật. Cá nhân đă chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng kư thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có các quyền nhân thân phù hợp với giới tính theo quy định của bộ luật này và luật khác có liên quan” - điều 37 dự thảo bộ luật viết.
B́nh luận nội dung này, đại biểu Tô Văn Tám (Kon Tum) nói: “Luật phải làm rơ có thừa nhận việc chuyển đổi giới tính hay không?
Dự thảo mới chỉ quy định việc chuyển đổi giới tính theo quy định của luật, vậy trong khi chưa có luật th́ những người chuyển đổi giới tính làm thế nào?
Tôi cho rằng chúng ta nên thừa nhận quyền này trong một đạo luật cụ thể, trong khi Quốc hội chưa ban hành luật này th́ những người chuyển đổi giới tính nếu yêu cầu ṭa giải quyết quyền lợi của họ th́ ṭa không được từ chối”.
Đại biểu Nguyễn Trung Thu (Long An) đề nghị phải “xem xét vấn đề chuyển giới tính ở góc độ vừa là quyền con người vừa là thực tiễn xă hội đặt ra”.
Thực tế người chuyển giới ở nước ta ngày càng nhiều, là một vấn đề xă hội nhưng lại chưa được công nhận, chưa có quyền xác định lại giới tính, nên họ vẫn “phải sống ngoài ṿng phủ sóng như người vô h́nh”.
Trong khi “bản thân người chuyển giới đă chịu khó khăn trong đời sống, việc làm, y tế, an sinh xă hội; bị chính gia đ́nh và xă hội kỳ thị, trong khi các cơ chế hỗ trợ, nhất là hỗ trợ pháp lư, chưa thật sự hợp lư”.
Đa số ư kiến đại biểu đề nghị luật cần quy định rơ việc thừa nhận người chuyển đổi giới tính bởi đây là thực tế xă hội không chỉ ở VN mà có phạm vi thế giới.
“Nếu không công nhận th́ tại sao lại thừa nhận cho người ta có quyền thay đổi hộ tịch? Một khi người ta có quyền thay đổi hộ tịch th́ người ta cứ làm chui rồi yêu cầu Nhà nước thay đổi hộ tịch là xong. Vậy công nhận có lợi hơn hay không có lợi hơn?” - đại biểu Nguyễn Bá Thuyền nêu vấn đề.
vietbf @ sưu tầm