Hanna
10-26-2015, 15:08
Sắp tới các xe gắn máy cũ sẽ bị thu hồi. Những người nghèo thường mưu sinh bằng chiếc xe cà tàng này sẽ không c̣n đất sống. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
C̣n hơn một năm nữa mới đến thời điểm thu hồi, không cho phép lưu thông xe mô tô, xe gắn máy và ô tô các loại hết niên hạn sử dụng. Nhưng hiện không ít người dân nghèo mưu sinh nhờ chiếc xe máy “cà tàng” đang ngày đêm lo lắng.
http://intermati.com/hanna/2015/10m/26d/66.jpg
Ông Chánh An với phương tiện mưu sinh cũ. Ảnh: Thanh Giang
Bị thu xe “cà tàng” sẽ hết cách mưu sinh
Ông Chánh An, một cư dân Q.11, TPHCM đang mưu sinh kiếm cơm bằng nghề chạy xe ôm ở góc đường Hồng Bàng - Đỗ Ngọc Thạnh, mặt buồn so khi các đồng nghiệp nhân lúc chờ khách, nhắc đến chuyện thu hồi xe gắn máy cũ. Ông An bày tỏ: “Tôi 63 tuổi rồi, nghèo mà không chạy xe ôm th́ lấy cơm đâu mà ăn. Chiếc xe của tôi tuy cũ nhưng máy móc ngon lành, chạy khỏe. Tôi chỉ có đôi chân này (chỉ chiếc xe gắn máy), lấy đi th́ tôi biết sống thế nào? Bây giờ đi làm thuê th́ chủ người ta kiếm người trẻ tuổi, 63 tuổi ai thèm thuê”. Theo ông An, chiếc xe DH (xuất xứ Hàn Quốc, sản xuất từ đầu năm 1990) của ông tuy cũ nhưng đă giúp ông kiếm cơm qua ngày từ nhiều năm qua, nên ông cưng lắm.
Để minh chứng cho “đôi chân” tuy cũ nhưng c̣n ngon lành của ḿnh, ông An nói các đồng nghiệp nh́n ông mở khóa, đạp máy th́ sẽ biết. Quả thật, chiếc DH chỉ cần đạp nhẹ là nổ máy, ga-lăng-ty êm ru. “Thấy máy nó ngon chưa?”, ông An hớn hở khoe chiếc xe cưng nằm trong diện sắp bị thu hồi.
Theo ông An, ông có 3 người con nhưng cả 3 đều hoàn cảnh khó khăn: “Chúng làm c̣n không đủ nuôi thân nên tôi phải tự thân mưu sinh cho đỡ nhọc các con. Thu chiếc xe này th́ tiền đâu tôi mua xe mới?”, ông An tỏ ra lo lắng.
Trong cái nắng chói chang giữa trưa Sài G̣n, vợ chồng ông Tám ngồi nép vào bức tường của bến xe buưt Chợ Lớn. Sau lưng họ, chiếc xe Honda Dream nhập vào Việt Nam thập niên 60 thế kỷ trước cũng dựng nép sát bức tường. Hai ông bà mưu sinh bằng nghề bán trà đá trong bến. Chiếc xe gắn máy, dù đă thực sự cũ nhưng hàng ngày vẫn đưa ông bà đi tới nơi về tới chốn. “Chú cũng thấy hai thân già này sống lay lắt cho qua ngày đoạn tháng cũng nhờ có chiếc xe đi tới, đi lui. Không giấu ǵ chú, chúng tôi đủ ăn là phúc rồi, đào đâu ra tiền mà mua xe mới. Chiếc xe này mà không c̣n là chúng tôi hết cách kiếm ăn”, ông Tám chia sẻ.
Ám ảnh xe… “mù”
http://intermati.com/hanna/2015/10m/26d/67.jpg
Xe “mù” ở TPHCM luôn gây bất an cho người đi đường.
Ở TPHCM, người nghèo đang phải dựa vào xe gắn máy “cà tàng” mưu sinh nhiều không đếm xuể. Tuy nhiên, khi bắt gặp những chiếc xe cũ này tham gia giao thông không ít người lo sợ cho sự an toàn của ḿnh và có suy nghĩ mong những chiếc xe đó sớm bị thu hồi cho an toàn đường phố.
Tại khu vực chợ B́nh Tây, ngày qua ngày người đi đường mệt mỏi với những thanh niên, vốn là người lao động làm thuê, chuyên vận chuyển hàng hóa bằng xe gắn máy và chạy khá bạt mạng cho kịp thời gian giao hàng. Điều đáng nói là những chiếc xe gắn máy dùng để giao hàng ấy đa số là xe cũ hoặc rất cũ, chỉ có sườn xe được gia cố chắc chắn và máy vẫn chạy được, những bộ phận c̣n lại đều bị “tinh giản”, kể cả đèn xe.
V́ vậy, cư dân đô thị gọi loại xe gắn máy “không hăng nào dám nhận của ḿnh” này là xe “mù”. Đă từ lâu người đi đường rất bức xúc với những chiếc xe “mù” luôn uy hiếp an toàn giao thông và giới truyền thông ở TPHCM cũng không ít lần phản ảnh, tuy nhiên xe “mù” vẫn tồn tại. Điều đáng nói khác, đa số xe “mù” ấy là của giới chủ kinh doanh phân phối các mặt hàng ở chợ sỉ, không riêng ǵ chợ B́nh Tây, c̣n người lao động chỉ “chạy thuê”. V́ vậy, có thể nói giới chủ kinh doanh, vốn không thể biện minh là không đủ tiền mua xe mới, nhưng vẫn tận dụng xe cũ, xe “mù” để đạt mục tiêu vừa rẻ, vừa chở được nhiều lại không lo mất, họ đă v́ lợi nhuận bất chấp tính mạng của người đi đường và cả người lao động.
Riêng với chuyện thu hồi xe gắn máy cũ là chuyện cần thiết ít nhất với xe “mù”, nhưng triển khai thực hiện thế nào cho hợp t́nh hợp lư. V́ người nghèo vốn c̣n khá nhiều trong xă hội vẫn cần có phương tiện mưu sinh như ông An, ông Tám... Đây sẽ là câu chuyện không đơn giản khi thời điểm thu hồi xe (1/1/2018) đang đến. Bên cạnh đó, cơ sở pháp lư cho hoạt động thu hồi đối với xe gắn máy cũ hiện nay chưa có ǵ ngoài Quyết định 16. V́ vậy, cơ quan chức năng có khoảng 3 năm để hoàn tất thiết lập niên hạn sử dụng đối với xe gắn máy, tương tự niên hạn sử dụng xe ô tô hiện nay. Việc này cũng không hề đơn giản bởi nh́n quanh không có nhiều quốc gia trên thế giới thiết lập niên hạn sử dụng cho xe gắn máy.
Cách đây vài năm, ư tưởng thiết lập niên hạn sử dụng nhằm loại bỏ xe gắn máy cũ đă từng được cơ quan chức năng đưa ra, song vấp phải sự phản đối khá quyết liệt, mà nguyên nhân lớn nhất là quan ngại người nghèo không c̣n phương tiện đi lại và mưu sinh.
Giúp người dân không sử dụng xe gắn máy cũ lưu thông trên đường để pḥng tránh rủi ro, ảnh hưởng đến sinh mạng người tham gia giao thông là ư tưởng đầy tính nhân văn, tốt đẹp. Song giúp bằng cách thu hồi, lấy đi chiếc xe gắn máy “cà tàng” của tất cả mọi người trong bối cảnh người dân c̣n nghèo, mà không có giải pháp hỗ trợ, e rằng sẽ đẩy không ít người nghèo vào thế khó.
Quyết định 16/2015/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định xe mô tô, xe gắn máy và ô tô các loại hết niên hạn sử dụng sẽ bị thu hồi, không cho phép tiếp tục lưu thông, áp dụng từ 1/1/2018.
Thanh Giang/Báo Gia đ́nh & Xă hội
C̣n hơn một năm nữa mới đến thời điểm thu hồi, không cho phép lưu thông xe mô tô, xe gắn máy và ô tô các loại hết niên hạn sử dụng. Nhưng hiện không ít người dân nghèo mưu sinh nhờ chiếc xe máy “cà tàng” đang ngày đêm lo lắng.
http://intermati.com/hanna/2015/10m/26d/66.jpg
Ông Chánh An với phương tiện mưu sinh cũ. Ảnh: Thanh Giang
Bị thu xe “cà tàng” sẽ hết cách mưu sinh
Ông Chánh An, một cư dân Q.11, TPHCM đang mưu sinh kiếm cơm bằng nghề chạy xe ôm ở góc đường Hồng Bàng - Đỗ Ngọc Thạnh, mặt buồn so khi các đồng nghiệp nhân lúc chờ khách, nhắc đến chuyện thu hồi xe gắn máy cũ. Ông An bày tỏ: “Tôi 63 tuổi rồi, nghèo mà không chạy xe ôm th́ lấy cơm đâu mà ăn. Chiếc xe của tôi tuy cũ nhưng máy móc ngon lành, chạy khỏe. Tôi chỉ có đôi chân này (chỉ chiếc xe gắn máy), lấy đi th́ tôi biết sống thế nào? Bây giờ đi làm thuê th́ chủ người ta kiếm người trẻ tuổi, 63 tuổi ai thèm thuê”. Theo ông An, chiếc xe DH (xuất xứ Hàn Quốc, sản xuất từ đầu năm 1990) của ông tuy cũ nhưng đă giúp ông kiếm cơm qua ngày từ nhiều năm qua, nên ông cưng lắm.
Để minh chứng cho “đôi chân” tuy cũ nhưng c̣n ngon lành của ḿnh, ông An nói các đồng nghiệp nh́n ông mở khóa, đạp máy th́ sẽ biết. Quả thật, chiếc DH chỉ cần đạp nhẹ là nổ máy, ga-lăng-ty êm ru. “Thấy máy nó ngon chưa?”, ông An hớn hở khoe chiếc xe cưng nằm trong diện sắp bị thu hồi.
Theo ông An, ông có 3 người con nhưng cả 3 đều hoàn cảnh khó khăn: “Chúng làm c̣n không đủ nuôi thân nên tôi phải tự thân mưu sinh cho đỡ nhọc các con. Thu chiếc xe này th́ tiền đâu tôi mua xe mới?”, ông An tỏ ra lo lắng.
Trong cái nắng chói chang giữa trưa Sài G̣n, vợ chồng ông Tám ngồi nép vào bức tường của bến xe buưt Chợ Lớn. Sau lưng họ, chiếc xe Honda Dream nhập vào Việt Nam thập niên 60 thế kỷ trước cũng dựng nép sát bức tường. Hai ông bà mưu sinh bằng nghề bán trà đá trong bến. Chiếc xe gắn máy, dù đă thực sự cũ nhưng hàng ngày vẫn đưa ông bà đi tới nơi về tới chốn. “Chú cũng thấy hai thân già này sống lay lắt cho qua ngày đoạn tháng cũng nhờ có chiếc xe đi tới, đi lui. Không giấu ǵ chú, chúng tôi đủ ăn là phúc rồi, đào đâu ra tiền mà mua xe mới. Chiếc xe này mà không c̣n là chúng tôi hết cách kiếm ăn”, ông Tám chia sẻ.
Ám ảnh xe… “mù”
http://intermati.com/hanna/2015/10m/26d/67.jpg
Xe “mù” ở TPHCM luôn gây bất an cho người đi đường.
Ở TPHCM, người nghèo đang phải dựa vào xe gắn máy “cà tàng” mưu sinh nhiều không đếm xuể. Tuy nhiên, khi bắt gặp những chiếc xe cũ này tham gia giao thông không ít người lo sợ cho sự an toàn của ḿnh và có suy nghĩ mong những chiếc xe đó sớm bị thu hồi cho an toàn đường phố.
Tại khu vực chợ B́nh Tây, ngày qua ngày người đi đường mệt mỏi với những thanh niên, vốn là người lao động làm thuê, chuyên vận chuyển hàng hóa bằng xe gắn máy và chạy khá bạt mạng cho kịp thời gian giao hàng. Điều đáng nói là những chiếc xe gắn máy dùng để giao hàng ấy đa số là xe cũ hoặc rất cũ, chỉ có sườn xe được gia cố chắc chắn và máy vẫn chạy được, những bộ phận c̣n lại đều bị “tinh giản”, kể cả đèn xe.
V́ vậy, cư dân đô thị gọi loại xe gắn máy “không hăng nào dám nhận của ḿnh” này là xe “mù”. Đă từ lâu người đi đường rất bức xúc với những chiếc xe “mù” luôn uy hiếp an toàn giao thông và giới truyền thông ở TPHCM cũng không ít lần phản ảnh, tuy nhiên xe “mù” vẫn tồn tại. Điều đáng nói khác, đa số xe “mù” ấy là của giới chủ kinh doanh phân phối các mặt hàng ở chợ sỉ, không riêng ǵ chợ B́nh Tây, c̣n người lao động chỉ “chạy thuê”. V́ vậy, có thể nói giới chủ kinh doanh, vốn không thể biện minh là không đủ tiền mua xe mới, nhưng vẫn tận dụng xe cũ, xe “mù” để đạt mục tiêu vừa rẻ, vừa chở được nhiều lại không lo mất, họ đă v́ lợi nhuận bất chấp tính mạng của người đi đường và cả người lao động.
Riêng với chuyện thu hồi xe gắn máy cũ là chuyện cần thiết ít nhất với xe “mù”, nhưng triển khai thực hiện thế nào cho hợp t́nh hợp lư. V́ người nghèo vốn c̣n khá nhiều trong xă hội vẫn cần có phương tiện mưu sinh như ông An, ông Tám... Đây sẽ là câu chuyện không đơn giản khi thời điểm thu hồi xe (1/1/2018) đang đến. Bên cạnh đó, cơ sở pháp lư cho hoạt động thu hồi đối với xe gắn máy cũ hiện nay chưa có ǵ ngoài Quyết định 16. V́ vậy, cơ quan chức năng có khoảng 3 năm để hoàn tất thiết lập niên hạn sử dụng đối với xe gắn máy, tương tự niên hạn sử dụng xe ô tô hiện nay. Việc này cũng không hề đơn giản bởi nh́n quanh không có nhiều quốc gia trên thế giới thiết lập niên hạn sử dụng cho xe gắn máy.
Cách đây vài năm, ư tưởng thiết lập niên hạn sử dụng nhằm loại bỏ xe gắn máy cũ đă từng được cơ quan chức năng đưa ra, song vấp phải sự phản đối khá quyết liệt, mà nguyên nhân lớn nhất là quan ngại người nghèo không c̣n phương tiện đi lại và mưu sinh.
Giúp người dân không sử dụng xe gắn máy cũ lưu thông trên đường để pḥng tránh rủi ro, ảnh hưởng đến sinh mạng người tham gia giao thông là ư tưởng đầy tính nhân văn, tốt đẹp. Song giúp bằng cách thu hồi, lấy đi chiếc xe gắn máy “cà tàng” của tất cả mọi người trong bối cảnh người dân c̣n nghèo, mà không có giải pháp hỗ trợ, e rằng sẽ đẩy không ít người nghèo vào thế khó.
Quyết định 16/2015/QĐ-TTg ngày 22/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định xe mô tô, xe gắn máy và ô tô các loại hết niên hạn sử dụng sẽ bị thu hồi, không cho phép tiếp tục lưu thông, áp dụng từ 1/1/2018.
Thanh Giang/Báo Gia đ́nh & Xă hội