PDA

View Full Version : V́ sao ngành sư phạm Việt Nam không có người giỏi


thactrang
10-31-2015, 18:53
Bên cạnh những lĩnh vực khác, Việt Nam vẫn chú trọng phát triển giáo dục. Đây là lĩnh vực vô cùng quan trọng đối với 1 xă hội không thể bị lơ là. Mới đây, ban ngành lănh đạo đă có tuyên bố về việc chiêu mộ người tài vào trong ngành giáo dục.

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học - Bộ GD&ĐT, nói: Nếu chính sách miễn học phí vẫn giữ th́ chỉ là thứ động viên những người nghèo lựa chọn ngành sư phạm nhiều hơn, trong khi mục đích của việc miễn học phí là chiêu mộ người giỏi vào ngành sư phạm, để có những người thầy giỏi.

http://intermati.com/cothu/Pictures/2015/10m/24dd/50.jpg
Sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương sau giờ tan trường. (Ảnh: Ngọc Châu)
Bà Phụng cho hay: Có một thời kỳ rất nhiều người làm thầy bỏ ngành, bỏ nghề và chính sách này đă phát huy được tác dụng và là một chính sách tốt. Việc miễn học phí đă giúp thu hút được nhiều sinh viên giỏi, khiến cho có thời gian điểm chuẩn vào ngành sư phạm (SP) cao hơn một số ngành khác.

Miễn học phí cho sinh viên SP có thời được coi là một chính sách đầy ưu việt nhưng đến nay chính sách này đă bộc lộ bất hợp lư, thưa bà?

Xu hướng chọn ngành học ngày nay đă khác. Ngành SP không c̣n thiếu như đầu những năm 90, người ra trường khó kiếm việc làm hơn nên người học phải suy tính. Khi kinh tế phát triển, người dân có điều kiện để chăm lo đến sức khỏe th́ khối ngành y-dược, kinh tế lên ngôi, khối sư phạm bị ảnh hưởng.

Ngày trước, học phí c̣n có ư nghĩa lớn đối với quyết định của người đi học. Nay, học phí vẫn có ư nghĩa, nhưng chỉ có ư nghĩa với một bộ phận sinh viên chứ không phải với mọi người học và càng không phải luôn có ư nghĩa với người giỏi. Những người giỏi th́ cũng là những người tin tưởng ở sức ḿnh có thể học tập, có thể trả nợ và sẵn sàng vay tiền nộp học phí để được theo học ngành ḿnh mong muốn, lựa chọn.

Có ư kiến cho rằng, hiện nay có quá nhiều trường SP, quá nhiều trường không phải trường SP cũng mở ngành SP. Và đây cũng là lư do để ngành SP không tuyển được người thực sự giỏi mà chỉ tuyển được người cần học SP v́ được miễn học phí?

http://intermati.com/cothu/Pictures/2015/10m/24dd/50a.jpg .
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học - Bộ GD&ĐT.
Thực trạng này là có, và sau này tất nhiên phải được kiểm soát, nhưng chỉ làm được khi bố trí được công ăn việc làm cho người tốt nghiệp. Trước đây đă có chủ trương mỗi tỉnh có một trường cao đẳng SP để đào tạo tại chỗ cho địa phương.

Ngày nay, đă có nhiều thay đổi như nhiều trường ĐH SP thành trường đa ngành; hệ thống trường CĐ cũng thành trường đa ngành. V́ vậy, rơ ràng nhiều trường tham gia đào tạo SP. Trong trường SP cũng có nhiều ngành khác và chỉ hệ cử nhân SP mới được miễn học phí.

Điều này đă được nhận ra và ngành GD&ĐT đă có những động thái nhất định. Cụ thể, từ năm 2014, Bộ GD&ĐT đă ra chủ trương không đào tạo từ xa đối với các ngành SP, dừng mở khối ngành GD&ĐT giáo viên hệ ĐH. Đặc biệt, hiện nay, trong tất cả các đề án đổi mới đă có một phần công việc là cơ cấu lại các trường SP do Cục Nhà giáo chủ tŕ.

Vậy, theo bà, chính sách nào có thể khuyến khích người học lựa chọn ngành học?

Tôi nghĩ, nếu có chính sách ưu tiên cho ngành SP th́ sẽ tốt hơn. Chẳng hạn, nếu chính sách nhà giáo mạnh hơn nữa. Tôi xin lấy một ví dụ: Khối ngành công an tuyển được người điểm cao v́ không chỉ miễn học phí mà v́ người học không phải lo đến công ăn việc làm, được luân chuyển tới nơi ḿnh mong muốn sau một thời gian công tác.

Bộ GD&ĐT cũng đang có chính sách đối với hệ thống trường SP, từ quy hoạch trường lớp đến chính sách đối với nhà giáo. Chúng tôi đă và đang bàn để làm sao thu hút được người giỏi vào ngành SP, thu hút học sinh giỏi, học sinh đạt giải vào trường SP với sự khác biệt so với việc thu hút người giỏi vào các ngành khác. Ngoài học phí sẽ có sự đảm bảo công ăn việc làm sau khi tốt nghiệp và sẽ có chính sách luân chuyển cán bộ trong ngành...

Bộ cũng xúc tiến công việc sắp xếp lại hệ thống trường theo hướng chọn lọc đầu vào, đầu tư cho chất lượng với số ít nhưng tinh. Ngoài ra quy mô đào tạo cũng sẽ được xem xét theo quy mô người học, theo chính sách kế hoạch hóa gia đ́nh.

Đặc biệt sẽ có dự báo cho hệ thống trường SP vừa đủ để phục vụ, từ tuyển sinh đến đầu tư cơ sở vật chất; từ việc mở trường thực hành đến chủ trương luân chuyển cán bộ. Cá nhân tôi nghĩ rằng ngành GD&ĐT đang cố gắng để tạo ra một hệ thống “máy cái” mạnh nhằm đào tạo ra những người thầy giỏi.

Cảm ơn bà.

Hi vọng trong tương lai, nhà nước sẽ chiêu mộ thêm nhiều giáo viên giỏi để đóng góp cho nước nhà.

tctd
10-31-2015, 19:57
học như con vẹt, học không hành th́ làm sao có người giỏi

Minhrau
11-01-2015, 13:50
việt cộng chứ Việt Nam cái con cặc,khĩ lên làm người th́ sao giỏi được

phokhuya
11-01-2015, 16:32
Tại v́ thầy, cô đều là một đám vô học thức. Nếu bọn CSVN mà biết trọng dụng những giáo sư trong Nam sau 1975 th́ đâu có kéo dài sự dốt nát đến hơn 40 năm sau. Bao nhiêu sách vở quư giá trong ngành giáo dục đều bị mang đi thiêu hủy chỉ v́ sợ người dân sẽ giỏi hơn Đảng. Trong khi những dân tộc khác không ngừng học hỏi th́ chỉ có CSVN là cái đám dốt sợ.....chữ mà thôi.
Cái bọn bắc cụ dốt đặc lỗ trôn mà lại đi dạy học th́ các trường "Đại Học" sẽ trở thành "Học Đại" hết.