Gibbs
11-04-2015, 00:55
Trải qua hàng ngàn năm anh hùng dân tộc Việt Nam chống lại ngoại xâm bắc triều bất khuất th́ ngày nay dưới sự lănh đạo của tập đoàn Cộng Sản, họ lại ngang nhiên mang nước đi bán, mang đảo đi cúng cho "thiên triều". V́ sao lại vậy, con đường nào đưa Việt Cộng trờ thành nô lệ cho Trung Cộng?
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=825327&stc=1&d=1446598479
Trung Cộng buộc chân Việt Nam vào đại lục Trung Quốc, cho rằng “núi liền núi, song liền song, mặt trời cùng lặng một đầu biển”, cho đó một biểu tượng sâu sắc mối quan hệ giữa đồng đảng Cộng sản, theo quan điểm của Trung Cộng hầu hết bất chấp giá trị độc lập của quốc gia lân bang, bởi duy nhất chỉ có một Mao Trạch Đông đem chủ nghĩa Cộng sản và hạnh phúc đến cho nhân dân Việt Nam, nhờ đó Hồ Tập Chương cướp chính quyền, và kéo dài chiến tranh. Hồ Tập Chương c̣n xoáy tiếng súng làm cơn ác mộng trên đất nước Việt, bởi chấp nhận “t́nh bạn thân thiết” giữa Trung Cộng-Việt Cộng không thể phá vỡ, trong sáu mươi năm trước đây cũng là sự khởi đầu đồng nghiệp Mao-Hồ làm kẻ cướp. Hồ Tập Chương tự phong cho ḿnh, buộc thiên hạ gọi “Bác Hồ”, và “Mao Bá bá”.
Sự thật quan hệ song phương giữa Mao-Hồ rất mật thiết nhưng sau lưng toàn h́nh ảnh giả mạo, chỉ làm dáng điệu trong ngoại giao, hai ông đưa ra một mẫu mực t́nh đảng cho người sau phải tiếp nối bằng sự giả dối của người đi trước, thực tế kẻ mạnh chiến thắng, người hèn làm tôi trung.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=825328&stc=1&d=1446598479
Cờ chính thức của Trung Cộng chỉ có 5 ngôi sao, gồm một ngôi sao lớn ở góc cạnh trên và 4 sao nhỏ chung quanh. Ngôi sao lớn tượng trưng cho chính quyền trung ương Hán tộc ở Bắc Kinh. Bốn ngôi sao nhỏ tượng trưng cho 4 khu vực tự trị trực thuộc Bắc Kinh là Măn, Tạng, Hồi, Mông (Măn Châu, Tây Tạng, Tân Cương (Hồi) và Nội Mông). Trong lễ đón Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận B́nh tại Hà Nội ngày 21/12/2011, đảng “Bác” xin Trung Cộng cho thêm một ngôi sao nữa thành 6 sao, ư nghĩa này đă báo trước, từ nay cộng thêm khu tự trị Việt (Việt Nam). Ảnh AFP.
Trước đây Việt Nam có mười lăm năm (15) cấm vận hoàn toàn cô lập với thế giới bên ngoài và nhân loại thờ ơ chế độ Việt Cộng, Trung Quốc người hàng xóm, thừa cơ hội chôn vùi dân tộc Việt Nam. Việt Cộng âm thầm bắt tay với Trung Cộng thi nhau tuân thủ mệnh lệnh Bắc Kinh.
Ngày 18 tháng 1 năm 2010, kỷ niệm sáu mươi năm (60) chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao để dâng hiến lănh thổ và lănh hải của Việt Nam cho Trung Cộng, khi người dân nh́n lại lịch sử quá thất vọng bởi Việt Cộng chủ động bán nước, làm tê liệt tinh thần đầy nhiệt huyết của nhân dân.
Trung Cộng khởi đầu vận dụng chiến tranh Điện Biên Phủ là một khu vực tam giác miền núi phía Tây Bắc của Việt Nam, nó được bao quanh bởi các dăy núi, ngăn chặn giao thông, nhưng nó là một ngă ba chiến lược kết nối phía Tây Bắc, Lào và gần Trung Quốc thuận lợi viện binh, bởi v́ trận chiến này, không chỉ thay đổi toàn bộ mặt Việt Nam và cả Đông Dương, số phận thăng trầm của Việt Nam đă báo trước trong quan hệ Trung Cộng, chính nó quyết định thừa nhận (Cộng ḥa Dân chủ Việt Nam).
Tháng 1 năm 1950 tại mật khu Việt Bắc, Hồ Tập Chương đi đường bộ từ biên giới Việt -Trung đến Nam Ninh, gặp gỡ Chu Đức, và Lưu Thiếu Kỳ. Thảo luận thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Cộng.
Từ năm 1954-1959, Bắc Việt Nam dưới sự lănh đạo của Hồ Tập Chương, sau năm năm xây dựng cơ sở đảng được hoàn thành cơ bản về việc chuyển đổi xă hội chủ nghĩa, dữ dội hơn Hồ Tập Chương là một trong những thành viên của Quân Ủy Trung ương Trung Cộng (CPC).
Năm 1954, Việt Cộng chấp nhận rút quân đội tiếp nhận phía bắc vĩ tuyến 17, ĐCSVN ngấm ngầm để lại một số lớn cán bộ nằm vùng phục kích chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Dưới bàn tay sắt và tàn bạo của chính quyền Bắc Việt, chính họ không ngăn chặn được sự nghèo đói tại miền Bắc, trái lại họ c̣n mạnh mẽ khuyến khích các lực lượng Việt Cộng đe dọa miền Nam, người dân phải chịu thiệt hại nghiêm trọng trong những cuộc chiến tranh. Năm 1960, có đến năm ngàn (5000) binh sĩ Việt Cộng chuyển quân xâm nhập miền Nam, và trang bị vũ khí cho MTGPMN, một lần nữa nhờ đến việt trợ thuận lợi của Trung Quốc.
Năm 1956-1964, toàn bộ nhân dân Trung Quốc phải chịu một nạn đói “Đại nhảy vọt”, người dân Trung Quốc rất nghèo khó, mọi người không có lương thực để ăn. Hồ Tập Chương chuyển lương thực đến Trung Quốc nuôi Quân đội Giải phóng Nhân dân, các lănh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc ca ngợi “Hồ chủ tịch là trái tim v́ tổ quốc bị thiên tai” [1].
Ở Châu Á, không thể có quốc gia nào như Việt Nam, đă trải qua quá lâu chiến tranh, cũng không có nước nào như Việt Nam và Trung Quốc trải nghiệm bằng t́nh yêu sâu sắc kỳ dị, thương ghét bất thường. Trung Cộng giáo dục nhân dân nh́n vào bản đồ có thể thấy, Việt Cộng chỉ là người giám hộ các cửa Vịnh Bắc Bộ cho Trung Cộng.
Trung Cộng c̣n tự hào, Việt Nam là một quận đă có ngàn năm đô hộ, sống dưới cái bóng lớn của Trung Quốc. V́ vậy, Việt Nam không thể mất cân bằng trong đại lục. Thực tế dân tộc Việt Nam có sự cảnh giác tương đối lớn, nó là trái tim lịch sử của một dân tộc có từ khi khai quốc, bỗng có một nhân vật máu Hán tên Hồ Tập Chương thu hút đất nước này vào Đại lục, bởi họ vịn vào ngàn năm đô hộ của Đại Hán, cho nên Trung Cộng đào tạo một nhân vật v́ trung với hiếu quốc mẫu.
Việt Nam-Trung Quốc hai văn hóa khác nhau, chúng tôi đă từng quan sát toàn diện văn hóa, xă hội của ba thủ đô Sài G̣n, Huế, Hà Nội, nh́n thấy trên đường phố không giống như bên Trung Quốc. Từ những bản chỉ đường có khắc ghi tên tuổi người anh hùng thực sự có công với đất nước, được đặt theo tên lịch sử, những hoàng đế sáng lập các triều đại, một số lịch sử trận chiến, đánh bại tướng lĩnh Trung Quốc. Tinh thần dân tộc Việt cứng rắn và kiên cường không ảnh hưởng sự giáo dục của văn hóa Trung Quốc, không như đường phó và học đường, đối mặt với sự kiêu ngạo của người Hán.
Cho thấy hơn 7 thập niên qua, Trung Cộng làm áp lực cai trị Việt Nam qua Hồ Tập Chương. Việt Nam đă bỏ lỡ tính kiên cường, bảo vệ những thành tựu lịch sử của dân tộc, và đánh mất phẩm giá riêng của ḿnh. Trong cuộc đấu tranh lâu dài cho nền độc lập đă bị Cộng sản cướp mất, chính Cộng sản xa lạ dân tộc Việt Nam và thờ ơ lạnh nhạt với hơn 90 triệu nhân dân.
Năm 1959 Trương Đức Duy (Zhang Dewei) cựu Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam nhớ lại sự kiện: Ô. Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh), một lần nữa đến Trung Quốc xin Mao lựa chọn giải pháp chiến tranh và xin viện trợ khẩn cấp thực phẩm, gạo, lương khô. Trung Cộng liên tục vận chuyển vũ khí đến tay cho chủ lực quân Bắc Việt và du kích quân ở miền Nam Việt Nam, lần này những viện trợ của Trung Cộng mở ra con đường du kích. Việt Cộng cho phép Trung Cộng tiến hành chiến tranh biển người (đốt rụi thanh niên Việt Nam). Có những dự kiến bất ngờ không thể tưởng tượng trước, nếu Hoa Kư ngưng viện trợ cho Việt Nam Cộng Ḥa, Việt cộng sẽ sớm chiến thắng, Thái Lan, Campuchia, Lào, Malaysia sẽ rơi vào Cộng sản Đông Nam Á.
Trong năm 1961, Kennedy bắt đầu gửi các cố vấn quân sự cho Việt Nam Cộng Ḥa, và năm 1963 gửi hơn 16.000 binh lính đặc nhiệm. Quân đội Mỹ giúp Việt Nam thực hiện tiêu diệt Việt Cộng mỗi ngày càng thêm kết quả, riêng Trung Cộng chi viện cho Bắc Việt trên 150.000 binh sĩ, yểm trợ du kích quân Bắc Việt, trả đũa đối phương Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Ḥa đang ngày càng khốc liệt. Trong ṿng tṛn luẩn quẩn này Việt Nam leo thang chiến tranh không tránh khỏi.
Từ năm 1965-1973, quân đội Trung Cộng đă gửi hơn 320.000 binh lính gồm bộ binh, pḥng không, hậu cần, xây dựng đường sắt, giúp Việt Cộng chống VNCH. Trong quá tŕnh này, có tổng cộng hơn 1484 sĩ quan thiệt mạng và 9542 binh sĩ tử vọng trên lănh thổ Việt Nam, theo sự thỏa thuận của hai chính phủ Trung-Việt, binh sĩ tử vọng được chôn cất tại những nghĩa tranh liệt sĩ, cho đến nay chưa chuyển về Trung Quốc, bởi sợ lộ bí mật quân sự Trung Cộng tham gia chiến tranh Việt Nam.
Năm 1964, Trung Cộng đưa ra 4 điều cam kết với Việt Cộng:
– Trung Cộng sẽ chủ động công kích cuộc chiến tranh với Hoa Kỳ.
– Chính phủ Trung Cộng và nhân dân Trung Quốc chắc chắn cung cấp viện trợ và giúp đỡ Bắc Việt. Nếu Mỹ có nguyên nhân vi phạm quyền lợi, Trung Quốc không ngần ngại chống lại, và chiến đấu đến cuối cùng.
– Trung Cộng đẩy mạnh chiến tranh, nếu Hoa Kỳ áp đặt cuộc chiến tranh với Trung Cộng, cho dù đó là bao nhiêu binh sĩ, vũ khí, kể cả bao gồm vũ khí nguyên tử.
– Trong chiến tranh, Trung Cộng không có ranh giới viện trợ cho Việt Cộng.
Mùa xuân năm 1965, Hồ Tập Chương đến Trường Sa, Trung Quốc, gặp Mao Trạch Đông thỏa thuận bốn điều cam kết trên, mấu chốt Trung Quốc cảnh báo Hoa Kỳ, nếu vượt qua ḍng vĩ tuyến 17 độ Bắc, Trung Cộng sẽ trực tiếp gửi quân vào Bắc Việt mở ra cuộc chiến tranh mới. Trung Cộng hối hả xây dựng đường sắt nối dài từ Quế Lâm vào sâu lănh thổ Việt Nam, chủ yếu vận chuyển những quân đoàn thiện chiến và viện trợ quân dụng. Trong chuyến đi này Hồ Tập Chương, ngoài các yêu cầu viện trợ quân sự mới, cùng lúc thảo luận mật ước chiến tranh. Vào thời điểm này Việt Cộng đă có sự khác biệt ngôn ngữ đàm phán với Liên Xô, và mở những cuộc đàm phán với Hoa Kỳ.
Lư do nào Trung Cộng cố ư trái ngược không ủng hộ ḥa b́nh đàm phán giữa Liên Xô và Hoa Kỳ, bởi trên bàn ăn không có cổ phần nào cho Trung Cộng, do đó lôi kéo Hồ Tập Chương và Cộng sản Đông Dương vào cuộc tranh giành ảnh hưởng Cộng sản Quốc tế, không cho phép Liên Xô nắm bắt các sáng kiến giải quyết vấn đề Việt Nam. Trung Cộng muốn có một ít quyền lợi trên bàn ḥa giải và đàm phán ḥa b́nh với Hoa Kỳ, Trung Cộng cũng không thể để đàn em nắm bắt ḥa b́nh, điều quan trọng hơn là Mao Trạch Đông nghĩ đến cách mạng thế giới do Trung Cộng nắm giữ và nêu cao ngọn cờ chống chủ nghĩa đế quốc, v́ vậy Việt Cộng đứng hàng đầu đấu tranh chống Mỹ dưới cờ Đảng Cộng sản Trung Quốc. Kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc không đàm phán, vẫn tiếp tục chiến đấu. Mao Chủ tịch phát biểu: “miễn là bạn chiến tranh mạnh mẽ, th́ người Trung Quốc viện trợ những ǵ bạn muốn, và những ǵ chúng tôi cung cấp cho bạn”.
Và năm 1959, Mao Chủ tịch phát biểu: “700 triệu nhân dân Trung Quốc ủng hộ mạnh mẽ Việt Cộng, lănh thổ rộng lớn của Trung Quốc là một hậu phương lớn đáng tin cậy của Việt Cộng”.
Ngày 1 tháng 4 năm 1965, Phó Tổng tham mưu trưởng Trung Cộng Lư Thiên Hựu (Li Tianyou), và Phó chỉ huy Lư Thọ Hiên (Li Shouxuan) chuyển quân đoàn đường sắt vào lănh thổ Việt Nam thực hiện nhiệm vụ đặc biệt chiến tranh, công tác an ninh cửa khẩu Hữu Nghị do chính trị viên Quách Chánh đảm nhiệm.
Tháng 6 năm 1965, Trung Cộng có thẩm quyền di chuyển sáu nhóm biệt đội, theo hai hướng, từ cửa khẩu Hữu Nghị và cửa sông vào Việt Nam, khu vực đóng chốt cuối cùng phía bắc Hà Nội, có nhiệm vụ chấp hành thi công sửa chữa xây dựng đường sắt, cầu, cống và các cơ sở quân sự. Mặc dù đoàn binh đường sắt ăn mặc đống phục màu xanh lam, giả dạng người dân b́nh thường, trên thực tế Trung Cộng đă gửi quân binh chủ lực vào lănh thổ Việt Nam để hở trợ chiến dịch Hồ Chí Minh.
Ngày 01 tháng 8 năm 1965, Lực lượng Pḥng-không Trung Cộng xâm nhập vào Việt Nam, nhiệm vụ bảo vệ giao thông đường sắt, các mục tiêu quân sự quan trọng từ Hà Nội đến cửa khẩu Hữu nghị. Cho đến tháng 2 năm 1968, các đơn vị Pháo binh Trung Cộng được lệnh vào ṿng chiến, không quân có 16 máy bay tham chiến, các lực lượng bộ binh tổng cộng 150.000 người.
Năm 1966, các vụ đánh bom của Mỹ tại Bắc Việt đă nâng cấp, từ các thành phố khác đến Hà Nội. Trung Cộng nh́n thấy Việt Nam của ḿnh đang lâm nguy, vội phản ứng, tăng cường xâm nhập, cung cấp cho Việt Cộng xe, pháo, quân dụng bảo vệ Hà Nội và chiến lược đường sắt.
Trung Quốc cung cấp vũ khí và vật liệu chiến tranh cho Việt Cộng miền Nam thông qua đường ṃn “Hồ Chí Minh” dài 400 dặm từ Bắc Việt vào Nam, đi qua những khu rừng của Lào và Campuchia để tiếp cận với vùng nội địa miền Nam Việt Nam. Trung Quốc sản xuất xe tải “Giải Phóng”, nhiều chuyến hạm cung cấp thực phẩm và viện trợ trang thiết bị cho phía MTGPMN. Xe đạp “Phượng Hoàng” của Trung Quốc cũng đưa vào chiến trường để thích ứng với chiến tranh, một chiếc xe đạp chở vật liệu đóng gói trọng lượng 800 kg. Tiếp theo Trung Cộng viện trợ Biệt đội pháo binh mỗi xe có mười chín binh sĩ, điều kiện sinh hoạt của binh sĩ rất thiếu thốn, ăn lương khô, ḿ gói, sản xuất bởi Trung Quốc.
Trung Quốc có rất nhiều nhà máy, dành riêng cho việc sản xuất vũ khí và các vật liệu khác cung cấp cho Việt Cộng, để đảm bảo các nhu cầu quân sự cho Bắc Việt, đôi khi Trung Cộng phải rút vũ khí và trang thiết bị từ quân đội của ḿnh, việc đầu tiên đáp ứng các nhu cầu cho chiến trường Việt Nam. Trung Cộng xem Bắc Việt như vùng nội địa của Trung Quốc chống lại Hoa Kỳ, cho nên viện trợ rất nhiều thiết bị quân sự và các nhu cầu quân dụng để chiến đấu, Trung Cộng cũng viện trợ những đơn vị pháo binh và đoàn Kỹ sư tư vấn vũ khí, cung cấp cho Bắc Việt súng chống máy bay 100 mm, có thể nói Trung Cộng viện trợ tối đa cho Bắc Việt.
Những năm sáu mươi (60) của thời kỳ không c̣n trăng mật Trung-Xô, làm cho Việt Cộng t́nh thế khó xử. “Lê Duẩn, không dám xúc phạm hay phật ư Mao” [2] rón rén đi đêm trên con đường trung đạo, do đó nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ của cả Trung Quốc và Liên Xô.
Chỉ trong năm 1970, Trung Cộng đă gửi 20 nhóm chuyên gia chiến tranh trên 2.000 người đến Bắc Việt, và có hơn 42 dự án viện trợ khẩn cấp.
Ô. Từ Đức Tiên (徐德先), Đại diện Ủy ban Chiến tranh Việt Nam và Văn pḥng Kinh tế Trung Cộng, cho biết: Gần như tất cả đều qua sự viện trợ toàn phần. Tuy nhiên, tỷ lệ viện trợ cho Bắc Việt quá lớn hơn cả Lào và Campuchia trên danh nghĩa “t́nh đồng chí và t́nh anh em”, cho đó là phù hợp với một nguyên tắc chung người thân một nhà. Trung Cộng cho rằng Việt Nam là một đất nước nhỏ thuộc quyền cai trị Trung Quốc, nhưng nó thông qua cuộc chiến tranh bởi khởi đầu Nam-Bắc quốc-cộng, đôi điều xấu hổ nhất Việt Cộng quan hệ Trung Cộng để t́m ảnh hưởng cân bằng ngoại giao Liên Xô, hoặc không theo Liên Xô nâng cấp cáo buộc chủ nghĩa xét lại, sau đó thấy mơ hồ thông qua một chính sách cân bằng với Trung Cộng. V́ vậy, ở giữa của quá tŕnh này, bây giờ là đồng minh Liên Xô lấp đầy khoảng trống sau khi Trung Cộng bất ḥa và Mỹ rút quân, Liên Xô tham gia hậu chiến đáng kể tăng cường uy tín cho Việt Cộng trên trường Quốc tế Cộng sản.
...c̣n tiếp phần dưới.......
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=825327&stc=1&d=1446598479
Trung Cộng buộc chân Việt Nam vào đại lục Trung Quốc, cho rằng “núi liền núi, song liền song, mặt trời cùng lặng một đầu biển”, cho đó một biểu tượng sâu sắc mối quan hệ giữa đồng đảng Cộng sản, theo quan điểm của Trung Cộng hầu hết bất chấp giá trị độc lập của quốc gia lân bang, bởi duy nhất chỉ có một Mao Trạch Đông đem chủ nghĩa Cộng sản và hạnh phúc đến cho nhân dân Việt Nam, nhờ đó Hồ Tập Chương cướp chính quyền, và kéo dài chiến tranh. Hồ Tập Chương c̣n xoáy tiếng súng làm cơn ác mộng trên đất nước Việt, bởi chấp nhận “t́nh bạn thân thiết” giữa Trung Cộng-Việt Cộng không thể phá vỡ, trong sáu mươi năm trước đây cũng là sự khởi đầu đồng nghiệp Mao-Hồ làm kẻ cướp. Hồ Tập Chương tự phong cho ḿnh, buộc thiên hạ gọi “Bác Hồ”, và “Mao Bá bá”.
Sự thật quan hệ song phương giữa Mao-Hồ rất mật thiết nhưng sau lưng toàn h́nh ảnh giả mạo, chỉ làm dáng điệu trong ngoại giao, hai ông đưa ra một mẫu mực t́nh đảng cho người sau phải tiếp nối bằng sự giả dối của người đi trước, thực tế kẻ mạnh chiến thắng, người hèn làm tôi trung.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=825328&stc=1&d=1446598479
Cờ chính thức của Trung Cộng chỉ có 5 ngôi sao, gồm một ngôi sao lớn ở góc cạnh trên và 4 sao nhỏ chung quanh. Ngôi sao lớn tượng trưng cho chính quyền trung ương Hán tộc ở Bắc Kinh. Bốn ngôi sao nhỏ tượng trưng cho 4 khu vực tự trị trực thuộc Bắc Kinh là Măn, Tạng, Hồi, Mông (Măn Châu, Tây Tạng, Tân Cương (Hồi) và Nội Mông). Trong lễ đón Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận B́nh tại Hà Nội ngày 21/12/2011, đảng “Bác” xin Trung Cộng cho thêm một ngôi sao nữa thành 6 sao, ư nghĩa này đă báo trước, từ nay cộng thêm khu tự trị Việt (Việt Nam). Ảnh AFP.
Trước đây Việt Nam có mười lăm năm (15) cấm vận hoàn toàn cô lập với thế giới bên ngoài và nhân loại thờ ơ chế độ Việt Cộng, Trung Quốc người hàng xóm, thừa cơ hội chôn vùi dân tộc Việt Nam. Việt Cộng âm thầm bắt tay với Trung Cộng thi nhau tuân thủ mệnh lệnh Bắc Kinh.
Ngày 18 tháng 1 năm 2010, kỷ niệm sáu mươi năm (60) chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao để dâng hiến lănh thổ và lănh hải của Việt Nam cho Trung Cộng, khi người dân nh́n lại lịch sử quá thất vọng bởi Việt Cộng chủ động bán nước, làm tê liệt tinh thần đầy nhiệt huyết của nhân dân.
Trung Cộng khởi đầu vận dụng chiến tranh Điện Biên Phủ là một khu vực tam giác miền núi phía Tây Bắc của Việt Nam, nó được bao quanh bởi các dăy núi, ngăn chặn giao thông, nhưng nó là một ngă ba chiến lược kết nối phía Tây Bắc, Lào và gần Trung Quốc thuận lợi viện binh, bởi v́ trận chiến này, không chỉ thay đổi toàn bộ mặt Việt Nam và cả Đông Dương, số phận thăng trầm của Việt Nam đă báo trước trong quan hệ Trung Cộng, chính nó quyết định thừa nhận (Cộng ḥa Dân chủ Việt Nam).
Tháng 1 năm 1950 tại mật khu Việt Bắc, Hồ Tập Chương đi đường bộ từ biên giới Việt -Trung đến Nam Ninh, gặp gỡ Chu Đức, và Lưu Thiếu Kỳ. Thảo luận thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Cộng.
Từ năm 1954-1959, Bắc Việt Nam dưới sự lănh đạo của Hồ Tập Chương, sau năm năm xây dựng cơ sở đảng được hoàn thành cơ bản về việc chuyển đổi xă hội chủ nghĩa, dữ dội hơn Hồ Tập Chương là một trong những thành viên của Quân Ủy Trung ương Trung Cộng (CPC).
Năm 1954, Việt Cộng chấp nhận rút quân đội tiếp nhận phía bắc vĩ tuyến 17, ĐCSVN ngấm ngầm để lại một số lớn cán bộ nằm vùng phục kích chế độ Việt Nam Cộng Ḥa. Dưới bàn tay sắt và tàn bạo của chính quyền Bắc Việt, chính họ không ngăn chặn được sự nghèo đói tại miền Bắc, trái lại họ c̣n mạnh mẽ khuyến khích các lực lượng Việt Cộng đe dọa miền Nam, người dân phải chịu thiệt hại nghiêm trọng trong những cuộc chiến tranh. Năm 1960, có đến năm ngàn (5000) binh sĩ Việt Cộng chuyển quân xâm nhập miền Nam, và trang bị vũ khí cho MTGPMN, một lần nữa nhờ đến việt trợ thuận lợi của Trung Quốc.
Năm 1956-1964, toàn bộ nhân dân Trung Quốc phải chịu một nạn đói “Đại nhảy vọt”, người dân Trung Quốc rất nghèo khó, mọi người không có lương thực để ăn. Hồ Tập Chương chuyển lương thực đến Trung Quốc nuôi Quân đội Giải phóng Nhân dân, các lănh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc ca ngợi “Hồ chủ tịch là trái tim v́ tổ quốc bị thiên tai” [1].
Ở Châu Á, không thể có quốc gia nào như Việt Nam, đă trải qua quá lâu chiến tranh, cũng không có nước nào như Việt Nam và Trung Quốc trải nghiệm bằng t́nh yêu sâu sắc kỳ dị, thương ghét bất thường. Trung Cộng giáo dục nhân dân nh́n vào bản đồ có thể thấy, Việt Cộng chỉ là người giám hộ các cửa Vịnh Bắc Bộ cho Trung Cộng.
Trung Cộng c̣n tự hào, Việt Nam là một quận đă có ngàn năm đô hộ, sống dưới cái bóng lớn của Trung Quốc. V́ vậy, Việt Nam không thể mất cân bằng trong đại lục. Thực tế dân tộc Việt Nam có sự cảnh giác tương đối lớn, nó là trái tim lịch sử của một dân tộc có từ khi khai quốc, bỗng có một nhân vật máu Hán tên Hồ Tập Chương thu hút đất nước này vào Đại lục, bởi họ vịn vào ngàn năm đô hộ của Đại Hán, cho nên Trung Cộng đào tạo một nhân vật v́ trung với hiếu quốc mẫu.
Việt Nam-Trung Quốc hai văn hóa khác nhau, chúng tôi đă từng quan sát toàn diện văn hóa, xă hội của ba thủ đô Sài G̣n, Huế, Hà Nội, nh́n thấy trên đường phố không giống như bên Trung Quốc. Từ những bản chỉ đường có khắc ghi tên tuổi người anh hùng thực sự có công với đất nước, được đặt theo tên lịch sử, những hoàng đế sáng lập các triều đại, một số lịch sử trận chiến, đánh bại tướng lĩnh Trung Quốc. Tinh thần dân tộc Việt cứng rắn và kiên cường không ảnh hưởng sự giáo dục của văn hóa Trung Quốc, không như đường phó và học đường, đối mặt với sự kiêu ngạo của người Hán.
Cho thấy hơn 7 thập niên qua, Trung Cộng làm áp lực cai trị Việt Nam qua Hồ Tập Chương. Việt Nam đă bỏ lỡ tính kiên cường, bảo vệ những thành tựu lịch sử của dân tộc, và đánh mất phẩm giá riêng của ḿnh. Trong cuộc đấu tranh lâu dài cho nền độc lập đă bị Cộng sản cướp mất, chính Cộng sản xa lạ dân tộc Việt Nam và thờ ơ lạnh nhạt với hơn 90 triệu nhân dân.
Năm 1959 Trương Đức Duy (Zhang Dewei) cựu Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam nhớ lại sự kiện: Ô. Hồ Tập Chương (Hồ Chí Minh), một lần nữa đến Trung Quốc xin Mao lựa chọn giải pháp chiến tranh và xin viện trợ khẩn cấp thực phẩm, gạo, lương khô. Trung Cộng liên tục vận chuyển vũ khí đến tay cho chủ lực quân Bắc Việt và du kích quân ở miền Nam Việt Nam, lần này những viện trợ của Trung Cộng mở ra con đường du kích. Việt Cộng cho phép Trung Cộng tiến hành chiến tranh biển người (đốt rụi thanh niên Việt Nam). Có những dự kiến bất ngờ không thể tưởng tượng trước, nếu Hoa Kư ngưng viện trợ cho Việt Nam Cộng Ḥa, Việt cộng sẽ sớm chiến thắng, Thái Lan, Campuchia, Lào, Malaysia sẽ rơi vào Cộng sản Đông Nam Á.
Trong năm 1961, Kennedy bắt đầu gửi các cố vấn quân sự cho Việt Nam Cộng Ḥa, và năm 1963 gửi hơn 16.000 binh lính đặc nhiệm. Quân đội Mỹ giúp Việt Nam thực hiện tiêu diệt Việt Cộng mỗi ngày càng thêm kết quả, riêng Trung Cộng chi viện cho Bắc Việt trên 150.000 binh sĩ, yểm trợ du kích quân Bắc Việt, trả đũa đối phương Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Ḥa đang ngày càng khốc liệt. Trong ṿng tṛn luẩn quẩn này Việt Nam leo thang chiến tranh không tránh khỏi.
Từ năm 1965-1973, quân đội Trung Cộng đă gửi hơn 320.000 binh lính gồm bộ binh, pḥng không, hậu cần, xây dựng đường sắt, giúp Việt Cộng chống VNCH. Trong quá tŕnh này, có tổng cộng hơn 1484 sĩ quan thiệt mạng và 9542 binh sĩ tử vọng trên lănh thổ Việt Nam, theo sự thỏa thuận của hai chính phủ Trung-Việt, binh sĩ tử vọng được chôn cất tại những nghĩa tranh liệt sĩ, cho đến nay chưa chuyển về Trung Quốc, bởi sợ lộ bí mật quân sự Trung Cộng tham gia chiến tranh Việt Nam.
Năm 1964, Trung Cộng đưa ra 4 điều cam kết với Việt Cộng:
– Trung Cộng sẽ chủ động công kích cuộc chiến tranh với Hoa Kỳ.
– Chính phủ Trung Cộng và nhân dân Trung Quốc chắc chắn cung cấp viện trợ và giúp đỡ Bắc Việt. Nếu Mỹ có nguyên nhân vi phạm quyền lợi, Trung Quốc không ngần ngại chống lại, và chiến đấu đến cuối cùng.
– Trung Cộng đẩy mạnh chiến tranh, nếu Hoa Kỳ áp đặt cuộc chiến tranh với Trung Cộng, cho dù đó là bao nhiêu binh sĩ, vũ khí, kể cả bao gồm vũ khí nguyên tử.
– Trong chiến tranh, Trung Cộng không có ranh giới viện trợ cho Việt Cộng.
Mùa xuân năm 1965, Hồ Tập Chương đến Trường Sa, Trung Quốc, gặp Mao Trạch Đông thỏa thuận bốn điều cam kết trên, mấu chốt Trung Quốc cảnh báo Hoa Kỳ, nếu vượt qua ḍng vĩ tuyến 17 độ Bắc, Trung Cộng sẽ trực tiếp gửi quân vào Bắc Việt mở ra cuộc chiến tranh mới. Trung Cộng hối hả xây dựng đường sắt nối dài từ Quế Lâm vào sâu lănh thổ Việt Nam, chủ yếu vận chuyển những quân đoàn thiện chiến và viện trợ quân dụng. Trong chuyến đi này Hồ Tập Chương, ngoài các yêu cầu viện trợ quân sự mới, cùng lúc thảo luận mật ước chiến tranh. Vào thời điểm này Việt Cộng đă có sự khác biệt ngôn ngữ đàm phán với Liên Xô, và mở những cuộc đàm phán với Hoa Kỳ.
Lư do nào Trung Cộng cố ư trái ngược không ủng hộ ḥa b́nh đàm phán giữa Liên Xô và Hoa Kỳ, bởi trên bàn ăn không có cổ phần nào cho Trung Cộng, do đó lôi kéo Hồ Tập Chương và Cộng sản Đông Dương vào cuộc tranh giành ảnh hưởng Cộng sản Quốc tế, không cho phép Liên Xô nắm bắt các sáng kiến giải quyết vấn đề Việt Nam. Trung Cộng muốn có một ít quyền lợi trên bàn ḥa giải và đàm phán ḥa b́nh với Hoa Kỳ, Trung Cộng cũng không thể để đàn em nắm bắt ḥa b́nh, điều quan trọng hơn là Mao Trạch Đông nghĩ đến cách mạng thế giới do Trung Cộng nắm giữ và nêu cao ngọn cờ chống chủ nghĩa đế quốc, v́ vậy Việt Cộng đứng hàng đầu đấu tranh chống Mỹ dưới cờ Đảng Cộng sản Trung Quốc. Kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Trung Quốc không đàm phán, vẫn tiếp tục chiến đấu. Mao Chủ tịch phát biểu: “miễn là bạn chiến tranh mạnh mẽ, th́ người Trung Quốc viện trợ những ǵ bạn muốn, và những ǵ chúng tôi cung cấp cho bạn”.
Và năm 1959, Mao Chủ tịch phát biểu: “700 triệu nhân dân Trung Quốc ủng hộ mạnh mẽ Việt Cộng, lănh thổ rộng lớn của Trung Quốc là một hậu phương lớn đáng tin cậy của Việt Cộng”.
Ngày 1 tháng 4 năm 1965, Phó Tổng tham mưu trưởng Trung Cộng Lư Thiên Hựu (Li Tianyou), và Phó chỉ huy Lư Thọ Hiên (Li Shouxuan) chuyển quân đoàn đường sắt vào lănh thổ Việt Nam thực hiện nhiệm vụ đặc biệt chiến tranh, công tác an ninh cửa khẩu Hữu Nghị do chính trị viên Quách Chánh đảm nhiệm.
Tháng 6 năm 1965, Trung Cộng có thẩm quyền di chuyển sáu nhóm biệt đội, theo hai hướng, từ cửa khẩu Hữu Nghị và cửa sông vào Việt Nam, khu vực đóng chốt cuối cùng phía bắc Hà Nội, có nhiệm vụ chấp hành thi công sửa chữa xây dựng đường sắt, cầu, cống và các cơ sở quân sự. Mặc dù đoàn binh đường sắt ăn mặc đống phục màu xanh lam, giả dạng người dân b́nh thường, trên thực tế Trung Cộng đă gửi quân binh chủ lực vào lănh thổ Việt Nam để hở trợ chiến dịch Hồ Chí Minh.
Ngày 01 tháng 8 năm 1965, Lực lượng Pḥng-không Trung Cộng xâm nhập vào Việt Nam, nhiệm vụ bảo vệ giao thông đường sắt, các mục tiêu quân sự quan trọng từ Hà Nội đến cửa khẩu Hữu nghị. Cho đến tháng 2 năm 1968, các đơn vị Pháo binh Trung Cộng được lệnh vào ṿng chiến, không quân có 16 máy bay tham chiến, các lực lượng bộ binh tổng cộng 150.000 người.
Năm 1966, các vụ đánh bom của Mỹ tại Bắc Việt đă nâng cấp, từ các thành phố khác đến Hà Nội. Trung Cộng nh́n thấy Việt Nam của ḿnh đang lâm nguy, vội phản ứng, tăng cường xâm nhập, cung cấp cho Việt Cộng xe, pháo, quân dụng bảo vệ Hà Nội và chiến lược đường sắt.
Trung Quốc cung cấp vũ khí và vật liệu chiến tranh cho Việt Cộng miền Nam thông qua đường ṃn “Hồ Chí Minh” dài 400 dặm từ Bắc Việt vào Nam, đi qua những khu rừng của Lào và Campuchia để tiếp cận với vùng nội địa miền Nam Việt Nam. Trung Quốc sản xuất xe tải “Giải Phóng”, nhiều chuyến hạm cung cấp thực phẩm và viện trợ trang thiết bị cho phía MTGPMN. Xe đạp “Phượng Hoàng” của Trung Quốc cũng đưa vào chiến trường để thích ứng với chiến tranh, một chiếc xe đạp chở vật liệu đóng gói trọng lượng 800 kg. Tiếp theo Trung Cộng viện trợ Biệt đội pháo binh mỗi xe có mười chín binh sĩ, điều kiện sinh hoạt của binh sĩ rất thiếu thốn, ăn lương khô, ḿ gói, sản xuất bởi Trung Quốc.
Trung Quốc có rất nhiều nhà máy, dành riêng cho việc sản xuất vũ khí và các vật liệu khác cung cấp cho Việt Cộng, để đảm bảo các nhu cầu quân sự cho Bắc Việt, đôi khi Trung Cộng phải rút vũ khí và trang thiết bị từ quân đội của ḿnh, việc đầu tiên đáp ứng các nhu cầu cho chiến trường Việt Nam. Trung Cộng xem Bắc Việt như vùng nội địa của Trung Quốc chống lại Hoa Kỳ, cho nên viện trợ rất nhiều thiết bị quân sự và các nhu cầu quân dụng để chiến đấu, Trung Cộng cũng viện trợ những đơn vị pháo binh và đoàn Kỹ sư tư vấn vũ khí, cung cấp cho Bắc Việt súng chống máy bay 100 mm, có thể nói Trung Cộng viện trợ tối đa cho Bắc Việt.
Những năm sáu mươi (60) của thời kỳ không c̣n trăng mật Trung-Xô, làm cho Việt Cộng t́nh thế khó xử. “Lê Duẩn, không dám xúc phạm hay phật ư Mao” [2] rón rén đi đêm trên con đường trung đạo, do đó nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ của cả Trung Quốc và Liên Xô.
Chỉ trong năm 1970, Trung Cộng đă gửi 20 nhóm chuyên gia chiến tranh trên 2.000 người đến Bắc Việt, và có hơn 42 dự án viện trợ khẩn cấp.
Ô. Từ Đức Tiên (徐德先), Đại diện Ủy ban Chiến tranh Việt Nam và Văn pḥng Kinh tế Trung Cộng, cho biết: Gần như tất cả đều qua sự viện trợ toàn phần. Tuy nhiên, tỷ lệ viện trợ cho Bắc Việt quá lớn hơn cả Lào và Campuchia trên danh nghĩa “t́nh đồng chí và t́nh anh em”, cho đó là phù hợp với một nguyên tắc chung người thân một nhà. Trung Cộng cho rằng Việt Nam là một đất nước nhỏ thuộc quyền cai trị Trung Quốc, nhưng nó thông qua cuộc chiến tranh bởi khởi đầu Nam-Bắc quốc-cộng, đôi điều xấu hổ nhất Việt Cộng quan hệ Trung Cộng để t́m ảnh hưởng cân bằng ngoại giao Liên Xô, hoặc không theo Liên Xô nâng cấp cáo buộc chủ nghĩa xét lại, sau đó thấy mơ hồ thông qua một chính sách cân bằng với Trung Cộng. V́ vậy, ở giữa của quá tŕnh này, bây giờ là đồng minh Liên Xô lấp đầy khoảng trống sau khi Trung Cộng bất ḥa và Mỹ rút quân, Liên Xô tham gia hậu chiến đáng kể tăng cường uy tín cho Việt Cộng trên trường Quốc tế Cộng sản.
...c̣n tiếp phần dưới.......