PDA

View Full Version : Bí ẩn sự ra đời và biến mất của Sherlock Holmes qua lời kể của Conan Doyle


june04
11-06-2015, 07:44
Là vị thám tử tài năng và có đầu óc tư duy tuyệt vời, Sherlock Holmes là nhân vật hư cấu trong văn học hoàn hảo nhất được nhà văn Conan Doyle xây dựng nên. Để có được tác phẩm xuất sắc này, Conan Doyle đă phải chịu rất nhiều áp lực và mệt mỏi, tới mức ông đă từng gây ra “cái chết” cho nhân vật của ḿnh để tự giải thoát cho bản thân mà không thành. Điều đó đủ cho thấy nhân vật này có sức sống mănh liệt đến mức nào.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=826103&stc=1&d=1446795852

1. Tên tôi là Sherlock Holmes. Công việc của tôi là để biết những ǵ mà người khác không biết.

2. Bộ óc con người ban đầu như một gian pḥng rỗng, ta sẽ phải xếp vào đấy những đồ đạc ta thích. Kẻ ngu ngốc chồng chất vào đó đủ mọi thứ linh tinh đến nỗi các tri thức có thể giúp ích cho hắn bị đè bẹp dưới một đống tri thức khác, đến nỗi khi cần, hắn khó mà lôi ra sử dụng được.
Trái lại, người thợ lành nghề chọn lọc hết sức cẩn thận những thứ xếp vào trong gian pḥng ấy. Anh ta chỉ muốn chứa trong đó những dụng cụ có ích cho ḿnh trong công việc; cái nào cái nấy dắp đặt một cách thật ngăn nắp.
Thật là sai lầm nếu cho rằng gian buồng nhỏ bé ấy có những bức tường co dăn và nó có thể ph́nh ra vô cùng tận. Anh (chú ấy đang nói vs bác sĩ Watson) hăy tin rằng rồi sẽ đến lúc mà mỗi khi ta thu nhận đc một hiểu biết mới ta sẽ quên mất cái kiến thức ǵ đó đă có trong óc.
V́ vậy, chớ có thu nạp những khái niệm vô ích, chúng sẽ đẩy đi mất những điều có ích.

3. Một sai lầm cơ bản là cứ đặt trước các giả thiết khi chưa có trong tay các sự việc thực tế. Làm như vậy khiến cho nhận định của chúng ta dễ bị đi chệch lắm.

4. Tư tưởng của chúng ta phải ngang tầm vĩ đại với tự nhiên khi ta muốn t́m hiểu tự nhiên.

5. Đối với một bộ óc lớn không có ǵ là nhỏ.

6. Vấn đề không phải là bạn đă làm được ǵ trong thế giới này mà câu hỏi đặt ra là, những ǵ bạn có thể làm để khiến mọi người tin rằng bạn đă làm?

7. Khi bạn đă loại bỏ những điều không thể th́ điều cuối cùng, dù khó tin đến đâu, cũng chính là sự thật.

8. Chỉ từ một giọt nước, người giỏi suy luận có thể suy ra khả năng của một đại dương hoặc một thác nước, tuy chưa bao giờ tận mắt nh́n thấy chúng.
Như vậy, toàn bộ cuộc sống là một chuỗi mắt xích rộng lớn mà ta có thể biết bản chất của nó, nếu ta biết được một mắt xích.
Như tất cả mọi khoa học khác, “suy đoán và phân tích” là một khoa học mà ta chỉ có thể làm chủ sau một quá tŕnh nghiên cứu lâu dài, bền bỉ.
Người mới đi vào lĩnh vực này nên bắt đầu bằng những vấn đề sơ đẳng: gặp bất ḱ ai, chỉ bằng vào sự quan sát, ta hăy cố t́m hiểu tiểu sử, nghề nghiệp của người ấy.
Tuy có vẻ ấu trĩ, nhưng thực ra sự tập luyện này rèn giũa các khả năng quan sát của ta và nó dạy cho ta biết cần phải nh́n vào đâu và phải t́m kiếm cái ǵ.
Móng tay, những vết chai ở ngón trỏ và ngón cái, ống tay áo, đầu gối quần, dáng đi, cách đứng đều là những thứ nói lên nghề nghiệp của một con người…

9. Con người ta, khi được nghe tŕnh bày một chuỗi sự việc hầu hết sẽ tiên đoán kết cục của những sự việc đó.
Họ có thể tập hợp những sự kiện đó trong óc rồi suy ra điều sẽ phải xảy ra. Nhưng không có mấy người, sau khi nghe nó đến cuối cùng, có khả năng suy ra những sự việc nào đă dẫn đến kết cục ấy.

vietbf @ sưu tầm