PDA

View Full Version : Chuyện về loài nhện không… sợ vợ


sunshine1104
11-11-2015, 14:35
Chúng ta đều biết, đối với thế giới loài nhện, nhện cái luôn giữ vai tṛ quan trọng và uy lực vô cùng lớn mạnh. Nhện cái thường “xơi tái” nhện đực sau mỗi lần ân ái để hồi sức. Nếu như không chịu bị ăn thịt như loài nhện Nephidid, nhện đực của loài khác sẽ hi sinh bản năng làm bố để ngăn những con nhện đực khác tán tỉnh vợ ḿnh. Tuy nhiên, các nhà khoa học đă t́m ra một loài nhện làm ngược lại mọi thứ.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=827743&stc=1&d=1447252522

Chắc các bạn cũng biết "t́nh yêu" của loài nhện nguy hiểm như thế nào, đặc biệt là đối với nhện đực. Trong hầu hết các trường hợp, nhện cái sẽ xơi tái nhện đực để hồi sức. Hoặc nếu không bị ăn thịt như nhện Nephilid, nhện đực sẽ hi sinh khả năng làm bố để trở nên dai sức hơn, nhằm ngăn không cho nhện khác đến tán tỉnh vợ ḿnh.

Tuy nhiên, các khoa học gia thuộc ĐH Greifswald (Đức) vừa t́m ra một loài nhện đi ngược lại quy luật này - loài nhện Larinia jeskovi. Cụ thể, nhện Larinia đực sẽ cắt một phần bộ phận sinh dục của cá thể cái, nhằm ngăn không cho bất kỳ nhện đực nào khác có thể giao phối.

Theo các quan sát từ các chuyên gia, các "trinh nữ nhện" có một bộ phận gọi là "scapus" - một đốm nhỏ trên bộ phận sinh dục. Nhưng sau khi "mây mưa", bộ phận này đă biến mất.

Quá tŕnh này chỉ diễn ra trong vài giây ngắn ngủi mà thôi. Do đó để quan sát rơ hơn, các khoa học gia buộc phải sử dụng một biện pháp có phần... dă man, đó là dội ni-tơ lỏng vào nhện khi đang "hành sự", sau đó quan sát qua ảnh chụp siêu vi cắt lớp. Kết quả cho thấy khi giao phối, nhện đực sẽ phải cắn "scapus" để giữ thăng bằng tốt hơn. Nhưng sau khi hành sự xong, chúng sẽ tiện mồm cắn đứt luôn bộ phận này, để các con đực khác về sau sẽ không có chỗ để bám víu.

Nhưng điều này không có nghĩa là nhện cái sẽ chỉ sinh sản được một lần. Theo các nghiên cứu trước kia, nhện cái có khả năng lưu trữ tinh trùng trong nhiều năm, do đó nó vẫn có thể đẻ trứng liên tục. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Current Biology.

vietbf @ sưu tầm