PDA

View Full Version : Lối sống keo kiệt ḱ lạ có 1-0-2 của vị vua Trung Quốc


sunshine1104
11-15-2015, 14:34
Không chỉ keo kiệt với chính bản thân ḿnh, hoàng đế Quang Đạo c̣n áp dụng triệt để tinh thần “tiết kiệm” đối với hậu cung, với triều chính, với tướng lĩnh biên cương và tạo ra những điều khó chịu cho quần thần. Các sử gia khi viết về đức tính này của hoàng đế Quang Đạo đều dùng giọng mỉa mai, chế giễu.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=829109&stc=1&d=1447598039

Từ xưa tới nay, Hoàng đế được mệnh danh là người “phú hữu tứ hải” (giàu khắp bốn biển), ngồi trên vinh hoa phú quư của thiên hạ. Nhưng trong lịch sử Trung Quốc lại có một vị vua vô cùng tiết kiệm, thậm chí đến mức keo kiệt. Đó là Đạo Quang Hoàng đế. Vị Hoàng đế này đă đưa tiết kiệm trở thành mục tiêu, mà c̣n lấy đó làm chỉ tiêu để đánh giá năng lực và phẩm chất của các vị đại thần.

Tuy nhiên, khi b́nh phẩm về phong cách tiết kiệm của Đạo Quang, các sử gia phần lớn đều mỉa mai, chế nhạo. Vậy, v́ sao một vị Hoàng đế cần kiệm lại không để lại tiếng thơm mà c̣n bị hậu thế chê cười? Là vua của một nước, cuộc sống thực sự của Đạo Quang hà tiện tới mức nào? Lối sống tiết kiệm là bản tính của ông hay bắt nguồn từ một nguyên do khác?

Thiên tử keo kiệt độc nhất vô nhị
Tính cách tiết kiệm của Đạo Quang được thể hiện khi ông c̣n ở ngôi Thái tử.
Vào năm Gia Khánh thứ 23 (năm 1818), Đạo Quang theo cha là Gia Khánh Hoàng đế đi Thịnh Kinh (tên gọi khác của Thẩm Dương) để tế lễ tưởng nhớ tổ tiên. Tối đó Hoàng đế và Thái tử nghỉ tại cố cung Thẩm Dương.
Tuy nói nơi đây là “cung điện”, nhưng thực tế lại khá tồi tàn, chật hẹp, thậm chí c̣n không bằng với thương phủ Sơn Tây hay phủ đệ của Vương gia.

Gia Khánh Hoàng đế khi đó cố ư đưa Đạo Quang tới pḥng ḷ sưởi phía đông của Thanh Ninh cung, lại sai người lấy di vật của Thái Tổ Nỗ Nhĩ Cáp Xích và Thái Tông Hoàng Thái Cực cho Thái tử xem qua. Di vật có khang đèn (đèn đốt từ kê, cám), một đôi giày U – la làm từ da trâu đă cũ (loại giầy độn cỏ bên trong), một chiếc trượng gỗ không được trang trí.

Nh́n những vật phẩm đơn sơ, lại nghe phụ hoàng hồi tưởng lại những năm tháng gian nan lập nghiệp của tổ tiên, Đạo Quang từ đó quyết chí rèn luyện tính tiết kiệm. Sau khi hồi kinh, Đạo Quang và thê tử vô cùng ăn ư, lập tức sai người dời đi nhiều vật phẩm trong pḥng, chỉ để lại giường, bàn và một vài đồ trang trí.

Từ đó về sau, vào lúc 4 giờ chiều mỗi ngày, Đạo Quang thường phái thái giám ra ngoài cung mua bánh nướng. Do đường xa, thái giám dù đă cất bánh trong ngực, nhưng bánh vẫn bị lạnh và cứng. Tuy nhiên, Hoàng đế và Hoàng hậu không hề trách cứ, dùng một b́nh trà nóng để hâm lại, sau khi ăn xong liền ngay lập tức lên giường đi ngủ, ngay cả đèn cũng không dùng đến.

Đạo Quang lên ngôi Hoàng đế ngay lập tức khởi xướng phong trào tiết kiệm trong nước. Vào năm Đạo Quang thứ nhất, ông ban hành tuyên ngôn về tiết kiệm có tên là “Ngự chế Thanh sắc hóa lợi dụ”, đại ư là: Thứ nhất: trọng nghĩa khinh lợi, không tích tư tài, trước là v́ quốc gia, sau là v́ thiên hạ, v́ bách tính. Ông c̣n trích dẫn câu nói của cổ nhân: “bách tính no đủ, quân vương có thể giàu, nhưng bách tính thiếu thốn, quân vương sao có thể đủ đầy?”

Thứ hai: đ́nh chỉ việc các tỉnh tiến cống. Đạo Quang cho rằng các tỉnh tiến cống đều là những đặc sản như hoa quả, rau dưa, lá trà, dược liệu. Những thứ này đều là mồ hôi, nước mắt của nhân dân, bỏ đi phần nào có thể giảm bớt phần đó gánh nặng cho dân. Hơn nữa, đường sá xa xôi, việc vận chuyển có thể gây lăng phí nhân công, tài lực.

Thứ ba: không xây thêm các cung điện, lầu các. Qua nhiều lần tu sửa, xây dựng từ các đời Khang – Ung – Càn, nơi ở của hoàng thất đă “tận thiện tận mỹ”, ngoại trừ việc giữ ǵn, không cần thiết phải xây thêm.
Những kẻ đề cử ư kiến xây thêm cung điện sẽ trở thành tội nhân, bị truy cứu trách nhiệm h́nh sự.
Sau khi được ban hành, “Ngự chế Thanh sắc hóa lợi dụ” này được các quan viên tích cực nghiên cứu, nhiệt t́nh thảo luận, lĩnh hội sâu sắc, thậm chí c̣n nhận được vô số lời tán dương. Tuy nhiên những điều trên nói th́ dễ, thi hành lại rất khó.

Đạo Quang hạ lệnh đ́nh chỉ tiến cống, nhưng lại không nắm được việc các quan cấp tỉnh có chấp hành hay không? Bản thân quan lại cũng nhận được không ít lợi lộc từ việc này, nên việc tiến cống thực chất vẫn tiếp diễn dưới h́nh thức “hiếu kính”. Hoàng đế khi nhận được cống phẩm cũng vô cùng khó xử. Ông không thể phạt các quan viên “hiếu kính” với ḿnh, nhưng cũng không thể lật lọng mà nhận cống vật. Triều thần lại nói rằng số vật phẩm này dù Hoàng thượng không nhận, th́ Nội vụ phủ cũng sẽ thu mua.
Đạo Quang nghe vậy miễn cưỡng thu nhận. Dù là nhận đồ “hiếu kính”, nhưng ông vẫn đ́nh chỉ tiến cống. Nếu là vật phẩm quư giá tuyệt nhiên cũng cấm “hiếu kính”.

Hương Thủy hằng năm chỉ được phép tiến cống 200 quả lê. Quan Nội Vụ có hỏi: “Hoàng gia nhiều người như vậy, chỉ có hai trăm quả lê ăn sao đủ?" Đạo Quang liền nói: “Không ăn, giữ lại làm đồ cúng bái, 200 là đủ rồi!”
V́ cắt giảm cống phẩm, nên Đạo Quang cũng đem kinh phí cung đ́nh hằng năm giảm xuống chỉ c̣n 20 vạn lượng. Trên thực tế, cung đ́nh cần ít nhất 40 vạn lượng mỗi năm mới đủ chi tiêu. Khi bị giảm xuống c̣n một nửa, sinh hoạt cung đ́nh quả thực rất “chật vật”!

Trong việc tiết kiệm, Đạo Quang là người đi đầu trong triều. Ông chỉ dùng bút lông, nghiên mực thông thường, mỗi bữa ăn không quá 4 món, ngoại trừ long bào bên ngoài, y phục bên trong nếu bị rách sẽ vá lại dùng tiếp.

“Măn Thanh ngoại sử” ghi chép: “ Đạo Quang Hoàng đế “y phi tam hoán bất dịch”. Thượng tuần, trung tuần, hạ tuần của mỗi tháng lần lượt sẽ gọi là thượng hoán, trung hoán, hạ hoán, hợp lại làm một tháng. Đạo Quang “một hoán” mới đổi một bộ quần áo."

Ông c̣n ban hành quy định: trong cung ngoại trừ Thái hậu, Hoàng đế và Hoàng hậu, những người khác trong hoàng thất nếu không phải dịp lễ tết th́ không được ăn thịt. Phi tần b́nh thường cũng không được dùng đồ trang điểm, không được mặc y phục gấm vóc.

Hoàng hậu của Đạo Quang cũng là một người cần kiệm, đem việc hậu cung bố trí phó đâu vào đó. Hoàng đế vô cùng hài ḷng, quyết định tổ chức sinh thần cho Hoàng hậu.

Bá quan văn vơ đều nghĩ yến tiệc hoàng gia nhất định sẽ phô trương. Không ai ngờ rằng trong bữa tiệc mỗi người chỉ được một bát ḿ. Sau đó, các quan c̣n nghe nói v́ yến tiệc này, Hoàng thượng đă “đặc biệt” sai ngự thiện pḥng làm hai chiếc thủ lợn để chiêu đăi.

vietbf @ sưu tầm

khatranac
11-15-2015, 14:53
sunshine1104
Lối sống keo kiệt ḱ lạ có 1-0-2 của vị vua Trung Quốc


Sưu tầm ở đâu hay vậy cha? sử kư chỉ nói về công đức của ông ta thôi,
không có ǵ đăng rồi đi vạch lá t́m mấy con sâu ra để nghiên cứu
phải không ??? :D