Romano
11-17-2015, 10:18
Sau khủng bố tại Paris vừa qua, tại 25 tiểu bang của Mỹ đă không mặn mà với người tị nạn. Họ thực sự sợ hăi nếu người tị nạn ồ ạt sang đây. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Trước hậu quả kinh hoàng của loạt khủng bố mới nhất tại thủ đô nước Pháp, nhiều thống đốc thuộc đảng Cộng Ḥa đă lên tiếng chống kế hoạch nhận người tị nạn từ Syria do Tổng Thống Obama đưa ra trước đây. Tính cho đến chiều thứ Hai, có ít nhất 25 tiểu bang gồm 24 dưới quyền của thống đốc Cộng Ḥa và một thuộc Dân Chủ, đă tuyên bố không nhận người tị nạn Syria.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=829780&stc=1&d=1447755435
Ảnh minh họa
Các tiểu bang này gồm có Alabama, Arizona, Arkansas, Florida, Georgia, Idaho, Illinois, Indiana, Kansas, Kentucky Louisiana, Massachusetts, Michigan, Mississippi, New Hampshire, New Jersey, Nebraska, New Mexico, North Carolina, Ohio, Oklahoma, South Carolina, Tennessee, Texas và Wisconsin.
Mỗi thống đốc đă tự loan báo quyết định không nhận người tị nạn. Trong số các thống đốc th́ chỉ có bà Thống Đốc Maggie Hassan tại New Hampshire là đảng viên Dân Chủ. Michigan và Alabama là hai tiểu bang tuyên bố sớm nhất trong ngày thứ Hai về việc chống kế hoạch nhận người tị nạn.
Các thống đốc này đă thông báo như vậy cho dù Tổng Thống Obama nói rằng sự bác bỏ người tị nạn “là phản lại giá trị trân quí của đất nước chúng ta.” Nhiều đảng viên Cộng Ḥa trong Quốc Hội cũng đang kêu gọi ngưng kế hoạch nhận người tị nạn từ Syria.
Phản ứng mạnh mẽ của các viên chức tại Hoa Kỳ, và tại các quốc gia Tây Phương đang có ư định nhận người tị nạn từ Trung Đông, đă được ghi nhận trong lúc thế giới c̣n bàng hoàng trước cuộc tấn công Paris băng bom đạn xảy ra vào đêm thứ Sáu. Hoa Kỳ đang có kế hoạch đón nhận ít nhất 10,000 người tị nạn từ Syria.
Vào sáng thứ Hai, Thống Đốc Rick Snyder của Michigan và Thống Đốc Robert Bentley của Alabama cùng thông báo rằng hai tiểu bang của họ sẽ không mở cửa đón nhận những người tỵ nạn chạy trốn khỏi cuộc xung đột ở Syria.
Tuy nhắc đến sự việc Michigan là tiểu bang có “lịch sử di cư phong phú,” nơi mà nhiều người Trung Đông hiện nay và Việt Nam trước đây đă được đón nhận, ông Snyder nói, “Nhưng mối ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là bảo vệ sự an toàn của các cư dân.”
Ông nói, “Một điều cũng quan trọng cần phải nhớ là các cuộc tấn công là nỗ lực của các phần tử cực đoan, chứ không phản ảnh những cách thức ôn ḥa của những người gốc Trung Đông ở đây và trên khắp thế giới.”
Trước đây ông Snyder đă làm việc với chính phủ liên bang về việc thực hiện chương tŕnh tiếp nhận người tỵ nạn. Vào cuối tháng Chín, ông từng nói với báo Detroit Free Press, “Đó không là một việc làm của một người Michigan tốt hay sao?”
Giờ đây ông Snyder đổi ư và nói rằng nỗ lực ấy bây giờ sẽ bị đ́nh chỉ, cho đến khi có thêm bằng chứng về các biện pháp an ninh cứng rắn hơn.
Việc ông thay đổi lập trường đă xảy ra sau một lời phát biểu của ông Gary Glenn, một dân biểu tiểu bang Michigan và cũng là một đảng viên Cộng Ḥa. Hôm thứ Bảy, ông Glenn nói rằng tiểu bang “không nên hấp tấp mở cửa đón nhận vào đây, với mức nguy cơ cao, những người đến từ một hang ổ được biết của Hồi Giáo cực đoan.”
Michigan là nơi có dân gốc Trung Đông ở khá đông. Khu vực đô thị Detroit có một trong những số lượng người Trung Đông lớn nhất ở nước Mỹ. Trước đó trong tháng này, thành phố Hamtramck, Michigan, bầu lên hội đồng thành phố đầu tiên của Hoa Kỳ mà trong đó những người Hồi giáo chiếm đa số.
Nhiều người Syria đă định cư ở Michigan. Tại đây trong năm ngoái, một cơ quan đă cho tái định cư 200 người Syria.
Ở Alabama, không có người tỵ nạn Syria được tái định cư. Không ai sẽ được phép định cư ở đó trong tương lai, theo lời của Thống Đốc Bentley.
Ông nói, “Với tư cách là thống đốc của quư vị, tôi sẽ không đồng thuận với một chính sách đưa các công dân Alabama vào con đường nguy hiểm. Các hành vi khủng bố phạm vào cuối tuần qua là một lời nhắc bi thảm cho thế giới nhớ rằng sự ác hiện hữu, dưới dạng những kẻ khủng bố t́m cách tiêu diệt các quyền tự do căn bản, mà chúng ta sẽ luôn luôn chiến đấu để bảo vệ.”
Đồng thời, các nhà lănh đạo ở Gia Nă Đại và Úc Đại Lợi cho đến nay vẫn giữ vững những lời hứa chào đón những người tỵ nạn, mặc dù họ nh́n nhận t́nh h́nh đă trở nên phức tạp hơn bởi các cuộc tấn công ở Paris.
Hôm thứ Bảy, một giới chức từ văn pḥng thủ tướng Justin Trudeau của Canada nói rằng chính phủ sẽ xúc tiến kế hoạch tiếp nhận 25,000 người Syria tỵ nạn vào cuối năm nay. Lời loan báo này được đưa ra bất chấp mối quan ngại đang gia tăng về những rủi ro an ninh của việc đáp ứng một hạn chót sớm như vậy.
Ông Peter Dutton, Bộ Trưởng Bộ Di Trú của Úc, cũng bênh vực chính sách nhận người tị nạn khi đă từ chối một lời của một thành viên quốc hội yêu cầu ông rút lại một kế hoạch chấp nhận 12,000 người tỵ nạn từ Syria và Iraq.
Nghị sĩ Andrew Fraser viết trong một tin nhắn công khai trên Facebook gởi cho ông Dutton: Nước Úc không cần những người Trung Đông tỵ nạn, hoặc các thuyền nhân Hồi Giáo, “Hăy đóng cửa biên giới của chúng ta, chúng ta có đủ những kẻ vô chính phủ đă cư trú tại Úc rồi.”
Ông Dutton nói rằng mặc dù các cuộc kiểm tra an ninh bổ sung có thể được thực hiện sau khi xảy ra các cuộc tấn công, “rơ ràng nước Úc phải đối diện với một t́nh huống rất khác, so với các nước ở Âu Châu có biên giới trên đất liền.”
Trước hậu quả kinh hoàng của loạt khủng bố mới nhất tại thủ đô nước Pháp, nhiều thống đốc thuộc đảng Cộng Ḥa đă lên tiếng chống kế hoạch nhận người tị nạn từ Syria do Tổng Thống Obama đưa ra trước đây. Tính cho đến chiều thứ Hai, có ít nhất 25 tiểu bang gồm 24 dưới quyền của thống đốc Cộng Ḥa và một thuộc Dân Chủ, đă tuyên bố không nhận người tị nạn Syria.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=829780&stc=1&d=1447755435
Ảnh minh họa
Các tiểu bang này gồm có Alabama, Arizona, Arkansas, Florida, Georgia, Idaho, Illinois, Indiana, Kansas, Kentucky Louisiana, Massachusetts, Michigan, Mississippi, New Hampshire, New Jersey, Nebraska, New Mexico, North Carolina, Ohio, Oklahoma, South Carolina, Tennessee, Texas và Wisconsin.
Mỗi thống đốc đă tự loan báo quyết định không nhận người tị nạn. Trong số các thống đốc th́ chỉ có bà Thống Đốc Maggie Hassan tại New Hampshire là đảng viên Dân Chủ. Michigan và Alabama là hai tiểu bang tuyên bố sớm nhất trong ngày thứ Hai về việc chống kế hoạch nhận người tị nạn.
Các thống đốc này đă thông báo như vậy cho dù Tổng Thống Obama nói rằng sự bác bỏ người tị nạn “là phản lại giá trị trân quí của đất nước chúng ta.” Nhiều đảng viên Cộng Ḥa trong Quốc Hội cũng đang kêu gọi ngưng kế hoạch nhận người tị nạn từ Syria.
Phản ứng mạnh mẽ của các viên chức tại Hoa Kỳ, và tại các quốc gia Tây Phương đang có ư định nhận người tị nạn từ Trung Đông, đă được ghi nhận trong lúc thế giới c̣n bàng hoàng trước cuộc tấn công Paris băng bom đạn xảy ra vào đêm thứ Sáu. Hoa Kỳ đang có kế hoạch đón nhận ít nhất 10,000 người tị nạn từ Syria.
Vào sáng thứ Hai, Thống Đốc Rick Snyder của Michigan và Thống Đốc Robert Bentley của Alabama cùng thông báo rằng hai tiểu bang của họ sẽ không mở cửa đón nhận những người tỵ nạn chạy trốn khỏi cuộc xung đột ở Syria.
Tuy nhắc đến sự việc Michigan là tiểu bang có “lịch sử di cư phong phú,” nơi mà nhiều người Trung Đông hiện nay và Việt Nam trước đây đă được đón nhận, ông Snyder nói, “Nhưng mối ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là bảo vệ sự an toàn của các cư dân.”
Ông nói, “Một điều cũng quan trọng cần phải nhớ là các cuộc tấn công là nỗ lực của các phần tử cực đoan, chứ không phản ảnh những cách thức ôn ḥa của những người gốc Trung Đông ở đây và trên khắp thế giới.”
Trước đây ông Snyder đă làm việc với chính phủ liên bang về việc thực hiện chương tŕnh tiếp nhận người tỵ nạn. Vào cuối tháng Chín, ông từng nói với báo Detroit Free Press, “Đó không là một việc làm của một người Michigan tốt hay sao?”
Giờ đây ông Snyder đổi ư và nói rằng nỗ lực ấy bây giờ sẽ bị đ́nh chỉ, cho đến khi có thêm bằng chứng về các biện pháp an ninh cứng rắn hơn.
Việc ông thay đổi lập trường đă xảy ra sau một lời phát biểu của ông Gary Glenn, một dân biểu tiểu bang Michigan và cũng là một đảng viên Cộng Ḥa. Hôm thứ Bảy, ông Glenn nói rằng tiểu bang “không nên hấp tấp mở cửa đón nhận vào đây, với mức nguy cơ cao, những người đến từ một hang ổ được biết của Hồi Giáo cực đoan.”
Michigan là nơi có dân gốc Trung Đông ở khá đông. Khu vực đô thị Detroit có một trong những số lượng người Trung Đông lớn nhất ở nước Mỹ. Trước đó trong tháng này, thành phố Hamtramck, Michigan, bầu lên hội đồng thành phố đầu tiên của Hoa Kỳ mà trong đó những người Hồi giáo chiếm đa số.
Nhiều người Syria đă định cư ở Michigan. Tại đây trong năm ngoái, một cơ quan đă cho tái định cư 200 người Syria.
Ở Alabama, không có người tỵ nạn Syria được tái định cư. Không ai sẽ được phép định cư ở đó trong tương lai, theo lời của Thống Đốc Bentley.
Ông nói, “Với tư cách là thống đốc của quư vị, tôi sẽ không đồng thuận với một chính sách đưa các công dân Alabama vào con đường nguy hiểm. Các hành vi khủng bố phạm vào cuối tuần qua là một lời nhắc bi thảm cho thế giới nhớ rằng sự ác hiện hữu, dưới dạng những kẻ khủng bố t́m cách tiêu diệt các quyền tự do căn bản, mà chúng ta sẽ luôn luôn chiến đấu để bảo vệ.”
Đồng thời, các nhà lănh đạo ở Gia Nă Đại và Úc Đại Lợi cho đến nay vẫn giữ vững những lời hứa chào đón những người tỵ nạn, mặc dù họ nh́n nhận t́nh h́nh đă trở nên phức tạp hơn bởi các cuộc tấn công ở Paris.
Hôm thứ Bảy, một giới chức từ văn pḥng thủ tướng Justin Trudeau của Canada nói rằng chính phủ sẽ xúc tiến kế hoạch tiếp nhận 25,000 người Syria tỵ nạn vào cuối năm nay. Lời loan báo này được đưa ra bất chấp mối quan ngại đang gia tăng về những rủi ro an ninh của việc đáp ứng một hạn chót sớm như vậy.
Ông Peter Dutton, Bộ Trưởng Bộ Di Trú của Úc, cũng bênh vực chính sách nhận người tị nạn khi đă từ chối một lời của một thành viên quốc hội yêu cầu ông rút lại một kế hoạch chấp nhận 12,000 người tỵ nạn từ Syria và Iraq.
Nghị sĩ Andrew Fraser viết trong một tin nhắn công khai trên Facebook gởi cho ông Dutton: Nước Úc không cần những người Trung Đông tỵ nạn, hoặc các thuyền nhân Hồi Giáo, “Hăy đóng cửa biên giới của chúng ta, chúng ta có đủ những kẻ vô chính phủ đă cư trú tại Úc rồi.”
Ông Dutton nói rằng mặc dù các cuộc kiểm tra an ninh bổ sung có thể được thực hiện sau khi xảy ra các cuộc tấn công, “rơ ràng nước Úc phải đối diện với một t́nh huống rất khác, so với các nước ở Âu Châu có biên giới trên đất liền.”