PDA

View Full Version : Vén màn bí ẩn về “cuộc chiến thôi miên” giữa Liên Xô – Mỹ


sunshine1104
11-17-2015, 14:50
Từng cạnh tranh nhau “khốc liệt” ở các lĩnh vực khác nhau trong thời “chiến tranh lạnh”, Mỹ và Liên Xô đă thể hiện được những thành tựu khoa học - công nghệ vượt trội của họ. Trong đó, những nghiên cứu về tâm lư học - nói đơn giản, là bao gồm thôi miên hay những thứ đại loại như vậy được 2 quốc gia này nghiên cứu và cạnh tranh với nhau.

http://vietbf.com/forum/attachment.php?attachmentid=829818&stc=1&d=1447771799

Trong thời Chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ và Liên Xô từng cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực để thể hiện những thành tựu khoa học - công nghệ vượt trội của họ. Nhiều “trận đánh” như vậy đă đi vào lịch sử như cuộc đua tiến ra ngoài vũ trụ, và sau đó, là Mặt Trăng. Tuy nhiên, một số lại ít được biết tới hơn. Trong đó, có những nghiên cứu độc đáo, chẳng hạn như về cận tâm lư học - nói đơn giản, là bao gồm thôi miên hay những thứ đại loại như vậy.

Một số công tŕnh của Hoa Kỳ về chú đề này hiện đă được công khai và trở nên nổi tiếng, là cảm hứng cho nhiều cuốn sách, phim tài liệu và cả phim điện ảnh nữa, điển h́nh là bộ phim “The Men Who Stare at Goats”. Nhưng so với những công tŕnh trên, những “đối thủ” ở Liên Xô lại ít được biết đến hơn. Ngày nay, nhờ công của Serge Kernbach ở Trung tâm nghiên cứu về Khoa học Người máy và Môi Trường (Research Center of Advanced Robotics and Environmental Science) ở Stuttgart, Đức, điều đó đă thay đổi.

Kernbach đă cung cấp một cái nh́n bao quát về những nỗ lực của Liên Xô/Nga vào những nghiên cứu độc đáo như vậy, từ giữa năm 1917 cho tới 2003, qua những công bố trong các tạp chí kĩ thuật ở Nga và qua những tài liệu mà gần đây đă được giải mật. Ông chỉ ra rằng nghiên cứu của Liên Xô thường, dù ít hay nhiều, phát triển độc lập hơn so với các công tŕnh khác ở phương Tây, nhưng vẫn tập trung và những lĩnh vực tương tự.

Ông cũng cho thấy cách mà người Mĩ và Liên Xô tận dụng từng chút thông tinh một của đối phương để duy tŕ hoạt động nghiên cứu. Cuộc chạy đua này ước tính đă tiêu tốn của Liên Xô/Nga khoảng 1 tỉ USD và chỉ chấm dứt vào đầu thế kỉ 21, khi mà “bong bóng” kinh phí vỡ. Kernbach nói thêm rằng những nghiên cứu ở Liên Xô chỉ có thể được thực hiện với sự hỗ trợ của chính phủ, khác với những nghiên cứu ở phương Tây, vốn có thể được thực hiện độc lập mà không cần tài trợ.

Những nỗ lực "sao chép"
Qua nhiều năm, Liên Xô đă tập trung và một số lĩnh vực nhất định mà khá nhiều trong đó là sao chép những nỗ lực của Hoa Kỳ. Ví dụ, Dự án MKULTRA là một chương tŕnh 20 năm của CIA nhằm nghiên cứu cách điều khiển tâm trí con người và thay đổi chức nắng năo của họ. Người Xô Viết cũng có một thứ tương tự, gồm những thí nghiệm về cận tâm linh học.

Công tŕnh được dựng nên dựa trên một ư tưởng lâu dài trong giới khoa học của Xô Viết rằng năo bộ con người có thể nhận và chuyển giao một loại bức xạ điện từ nhất định và điều này cũng có thể ảnh hưởng lên các vật thể khác. Nhiều nhà nghiên cứu đă báo cáo rằng nguồn “năng lượng con người” này có thể thay đổi từ tính của hạt nhân Hidro và kích thích hệ miễn dịch của lúa ḿ, nho và thậm chí cả con người.

Họ thậm chí c̣n phát triển một thiết bị tên là “cerpan” để tạo ra và lưu trữ loại năng lượng này. Cũng giống MKULTRA, chương tŕnh này cũng bao gồm nghiên cứu về ảnh hưởng của sóng điện từ lên con người và dẫn đến sự phát triển của vũ khí cận tâm linh, với mục tiêu là thay đổi trí óc con người. Kernbach cũng miêu tả những nghiên cứu quan trọng của Xô Viết về việc truyền tín hiệu phi cục bộ dựa trên hiệu ứng Aharonov – Bohm. Điều này xảy ra khi một hạt mang điện chịu tác động của một trường điện từ, ngay cả khi cường độ điện trường bằng không.

Những nhà khoa học Liên Xô gọi hiện tượng này là “xoay – xoắn” và đă chế tạo một cơ số thiết bị để khai thác nó. Nhưng độ thành công của nó vẫn chưa rơ và nhánh phát triển này đă bị “khai tử” vào năm 2003. Tuy nhiên, thứ mà Kernbach c̣n thiếu là những thảo luận cụ thể về kết quả của những chương tŕnh này. Do đó, khó để thoát khỏi giả thuyết rằng cuộc nghiên cứu này chỉ là thuật ngữ và giả khoa học.
Tất cả những nghiên cứu này đều cần lượng đầu tư đáng kể - Kernbach cho biết. Những con số này vốn tuyệt mật và rất khó để t́m ra cụ thể, nhưng ông kết luận rằng Liên Xô đă chi hàng trăm triệu USD, thậm chí con số c̣n có thể lên tới 1 tỉ.

Chắc chắn con số của những dự án của Hoa Kỳ cũng tốn số tiền gần tương đương, ví dụ như số tiền chi cho MKULTRA có thể lên tới vài trăm triệu. “Chi phí bỏ ra của Hoa Kỳ và Liên Xô có thể nói là ngang nhau, nếu so sánh trên từng chương tŕnh một”, ông nói.
Mặc dù Kernbach nói rằng phần lớn những dự án này đă bị đ́nh chỉ vào năm 2003, ông vẫn chưa rơ về việc Nga (hoặc Hoa Kỳ) vẫn duy tŕ những dự án c̣n lại hay không. Tuy nhiên, Kernbach nói có khoảng 500 nhà nghiên cứu ở Nga vẫn đang hoạt động trong lĩnh vực cận tâm lư học (dựa trên số người đi dự những hội nghị về chủ đề này. Một vấn đè khác cũng đă rơ là số những nghiên cứu vẫn c̣n được phê duyệt ở Nga.

“Tới thời điểm hiện tại, những tài liệu và thí nghiệm thực hiện ở OGPU và NKVD - sau 80 năm - vẫn c̣n được phê duyệt”, Kernbach nói. (OGPU là một lực lượng cảnh sát bí mật ở Liên Xô từ giữa 1922 tới 1934. Nó sau đó “tiến hóa” thành “ NKVD - thứ bao gồm cả tổ chức tiền thân của KGB.) Nhưng những ǵ Kernbach t́m được thậm chí c̣n chưa đủ để đục xuyên phần nổi của tảng băng ch́m này. Rơ rằng có ǵ đó lớn hơn ẩn sau nó mà Kernbach không đủ khả năng để t́m ra. Trong lúc này, chúng ta chỉ có thể ngồi đợi xem chừng nào sự thật sẽ được phơi bày. Và liệu rằng chúng có giống với những “đối thủ” của ḿnh ở phương Tây hay không.

vietbf @ sưu tầm

nhuquynh_1986
11-23-2015, 21:42
Tất cả những nghiên cứu này đều cần lượng đầu tư đáng kể - Kernbach cho biết. Những con số này vốn tuyệt mật và rất khó để t́m ra cụ thể, nhưng ông kết luận rằng Liên Xô đă chi hàng trăm triệu USD, thậm chí con số c̣n có thể lên tới 1 tỉ.
không bằng 1/1000 của những người VIỆT HÀI NGOẠI nuôi VC