hoalyly
11-18-2015, 16:33
Tối thứ sáu ngày 13/11 vừa qua quả là một đêm kinh hoàng cho những người dân sống tại Paris. Thủ đô của Pháp đã bị tắm trong biển máu của gần 200 người dân vô tội bởi phiến quân hồi giáo IS. Một thanh niên gốc Việt có mặt tại Paris lúc đó đã may mắn thoát chết trong vụ khủng bố.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=830171&stc=1&d=1447864542
Tối 13/11 cũng như bao tối thứ sáu khác, anh Sơn, 30 tuổi, cùng bạn bè đến khu phố nằm ở đại lộ Voltaire, quận 11, thư giăn cuối tuần. Khoảng gần 22h, đột nhiên anh nghe thấy tiếng mọi người la hét rằng có một vụ nă súng. Theo phản xạ, anh và bạn bè lập tức bỏ chạy đến một nhà hàng Nhật gần đó để lánh nạn.
"Tôi nh́n thấy nhiều người Pháp cũng chạy vào bên trong. Mấy cô gái trẻ khóc nức nở v́ sợ hăi", anh Sơn kể. "Có một bác gái vác cả xe đạp vào nhà hàng và khóc v́ lạc mất chồng con".
Trong tâm trí lúc đó, anh Sơn chỉ nghĩ đơn giản rằng đây là một vụ đấu súng. Anh không hề tưởng tượng được chỉ cách ḿnh vài chục mét, những phần tử Hồi giáo cực đoan đang thảm sát gần 90 khán giả tại một buổi biểu diễn nhạc rock sôi động.
Chỉ đến khi hàng chục xe chở cảnh sát vũ trang và xe cứu thương rầm rầm chạy vào con phố, anh và mọi người mới hiểu họ đang ở trong t́nh cảnh nguy hiểm như thế nào. Chủ cửa hàng đóng chặt cửa ra vào, tắt điện và yêu cầu mọi người vào nhà bếp ẩn nấp.
"Theo dơi thông tin qua điện thoại, ḿnh và bạn bè thật sự hoang mang khi số người thiệt mạng liên tục tăng lên, từ 20 người lên hàng chục người, cuối cùng là cả hơn trăm người", anh Sơn nói.
Sau một giờ chôn chân trong nhà hàng, qua cửa sổ, anh Sơn bắt đầu nh́n thấy những tốp con tin đầu tiên hớt hải chạy ra khỏi nhà hát. Người đi tập tễnh, người được cảnh sát d́u, có người được vài ba người khác khiêng đi.
Cứ thế đến quá nửa đêm, một đội nhân viên cứu thương vào nhà hàng và yêu cầu mọi người nằm sấp xuống sàn để tránh bom. Khoảng 10 phút sau, khi nhận thấy t́nh h́nh lắng xuống, họ yêu cầu mọi người sắp đặt lại bàn ghế để chuẩn bị chữa trị cho các nạn nhân bị thương.
Sau đó, cảnh sát hộ tống mọi người rời khỏi nhà hàng và để họ tự t́m nơi trú ẩn. V́ nhà xa, giao thông đ́nh trệ, anh Sơn đành t́m đến một người bạn Italy gần đó trú nhờ.
"T́nh cảnh thành phố lúc đó rất hỗn loạn. Xe cảnh sát, cứu hỏa, cứu thương có mặt khắp nơi", anh Sơn kể. "Thậm chí, trong lúc đi bộ về, ḿnh c̣n chứng kiến đến mấy vụ tai nạn giao thông. Nhiều người đi motor do hoảng loạn nên phóng nhanh và đâm vào ôtô".
Chia sẻ với VnExpress sau một đêm dài căng thẳng, anh Sơn cho hay ḿnh cảm thấy thật sự thấy may mắn khi được trở về nhà an toàn. "Người thân và bạn bè ở Việt Nam liên tục gọi điện, nhắn tin, ai cũng lo lắng cho ḿnh. Ḿnh chỉ muốn mọi người biết rằng hiện t́nh h́nh đă được kiểm soát, an ninh đang được thắt chặt, bọn ḿnh luôn đề cao cảnh giác", anh nói.
Hôm qua, anh Sơn đă đến nhà thờ Đức bà, xếp hàng cùng rất nhiều người vào bên trong cầu nguyện cho 129 nạn nhân khủng bố. "Thật sự bây giờ, sau khi nỗi sợ đă đi qua, ḿnh chỉ c̣n cảm giác căm phẫn trước sự tàn bạo của những kẻ cực đoan, v́ chúng mà cuộc sống yên b́nh ở Paris bị đảo lộn và bao nhiêu người vô tội bị sát hại", anh nói. "Nhưng ḿnh cũng như mọi người đều biết rằng, tất cả đều phải tiếp tục sống, tiếp tục học tập và làm việc".
hoalyly@vietbf sưu tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=830171&stc=1&d=1447864542
Tối 13/11 cũng như bao tối thứ sáu khác, anh Sơn, 30 tuổi, cùng bạn bè đến khu phố nằm ở đại lộ Voltaire, quận 11, thư giăn cuối tuần. Khoảng gần 22h, đột nhiên anh nghe thấy tiếng mọi người la hét rằng có một vụ nă súng. Theo phản xạ, anh và bạn bè lập tức bỏ chạy đến một nhà hàng Nhật gần đó để lánh nạn.
"Tôi nh́n thấy nhiều người Pháp cũng chạy vào bên trong. Mấy cô gái trẻ khóc nức nở v́ sợ hăi", anh Sơn kể. "Có một bác gái vác cả xe đạp vào nhà hàng và khóc v́ lạc mất chồng con".
Trong tâm trí lúc đó, anh Sơn chỉ nghĩ đơn giản rằng đây là một vụ đấu súng. Anh không hề tưởng tượng được chỉ cách ḿnh vài chục mét, những phần tử Hồi giáo cực đoan đang thảm sát gần 90 khán giả tại một buổi biểu diễn nhạc rock sôi động.
Chỉ đến khi hàng chục xe chở cảnh sát vũ trang và xe cứu thương rầm rầm chạy vào con phố, anh và mọi người mới hiểu họ đang ở trong t́nh cảnh nguy hiểm như thế nào. Chủ cửa hàng đóng chặt cửa ra vào, tắt điện và yêu cầu mọi người vào nhà bếp ẩn nấp.
"Theo dơi thông tin qua điện thoại, ḿnh và bạn bè thật sự hoang mang khi số người thiệt mạng liên tục tăng lên, từ 20 người lên hàng chục người, cuối cùng là cả hơn trăm người", anh Sơn nói.
Sau một giờ chôn chân trong nhà hàng, qua cửa sổ, anh Sơn bắt đầu nh́n thấy những tốp con tin đầu tiên hớt hải chạy ra khỏi nhà hát. Người đi tập tễnh, người được cảnh sát d́u, có người được vài ba người khác khiêng đi.
Cứ thế đến quá nửa đêm, một đội nhân viên cứu thương vào nhà hàng và yêu cầu mọi người nằm sấp xuống sàn để tránh bom. Khoảng 10 phút sau, khi nhận thấy t́nh h́nh lắng xuống, họ yêu cầu mọi người sắp đặt lại bàn ghế để chuẩn bị chữa trị cho các nạn nhân bị thương.
Sau đó, cảnh sát hộ tống mọi người rời khỏi nhà hàng và để họ tự t́m nơi trú ẩn. V́ nhà xa, giao thông đ́nh trệ, anh Sơn đành t́m đến một người bạn Italy gần đó trú nhờ.
"T́nh cảnh thành phố lúc đó rất hỗn loạn. Xe cảnh sát, cứu hỏa, cứu thương có mặt khắp nơi", anh Sơn kể. "Thậm chí, trong lúc đi bộ về, ḿnh c̣n chứng kiến đến mấy vụ tai nạn giao thông. Nhiều người đi motor do hoảng loạn nên phóng nhanh và đâm vào ôtô".
Chia sẻ với VnExpress sau một đêm dài căng thẳng, anh Sơn cho hay ḿnh cảm thấy thật sự thấy may mắn khi được trở về nhà an toàn. "Người thân và bạn bè ở Việt Nam liên tục gọi điện, nhắn tin, ai cũng lo lắng cho ḿnh. Ḿnh chỉ muốn mọi người biết rằng hiện t́nh h́nh đă được kiểm soát, an ninh đang được thắt chặt, bọn ḿnh luôn đề cao cảnh giác", anh nói.
Hôm qua, anh Sơn đă đến nhà thờ Đức bà, xếp hàng cùng rất nhiều người vào bên trong cầu nguyện cho 129 nạn nhân khủng bố. "Thật sự bây giờ, sau khi nỗi sợ đă đi qua, ḿnh chỉ c̣n cảm giác căm phẫn trước sự tàn bạo của những kẻ cực đoan, v́ chúng mà cuộc sống yên b́nh ở Paris bị đảo lộn và bao nhiêu người vô tội bị sát hại", anh nói. "Nhưng ḿnh cũng như mọi người đều biết rằng, tất cả đều phải tiếp tục sống, tiếp tục học tập và làm việc".
hoalyly@vietbf sưu tầm