Hanna
11-19-2015, 07:29
VBF-Dẫu biết rằng lúc này trách cứ cảnh sát Pháp là đă quá muộn v́ sự việc đă xảy ra rồi và không ai là tránh được nổi sai xót. Vậy nhưng với trách nhiệm của ḿnh th́ họ đă thực sự không hoàn thành nhiệm vụ và để lại hậu quả nặng nề nhất là đây lại là 1 vụ khủng bố.
Hadfi là một trong ba kẻ đánh bom liều chết ở sân vận động Stade de France của Paris hôm 13/11. Nam thanh niên 20 tuổi là công dân Pháp gốc Morocco, sống ở Bỉ.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=830406&stc=1&d=1447918177
Gia đ́nh Hadfi từng bị cảnh sát khám nhà hồi tháng 3 và y bị đặt vào danh sách theo dơi khủng bố.
Báo Bỉ La Libre cho hay đă có bài phỏng vấn với bà Fatima, mẹ của Hadfi, chỉ 10 ngày trước vụ tấn công đẫm máu ở Paris. Khi đó, bà nói rằng "rất sợ phải nhận tin nhắn về con trai ḿnh", dù y đă cắt đứt liên lạc với gia đ́nh suốt 3 tháng qua.
Bố của Hadfi đă mất. Y nói với gia đ́nh rằng sẽ đi thăm mộ bố ở Morocco nhưng đó chỉ là cái cớ cho chuyến đi đến Syria hồi tháng hai.
Trước ngày đi, Hadfi đă bỏ hút thuốc và cần sa. "Tôi cứ nghĩ tích cực rằng nó đang ăn năn và không nghiện ngập nữa", bà Fatima nói.
Đêm trước chuyến đi, Hadfi tới gặp mẹ.
"Có điều ǵ đó đă khiến nó trở nên bất thường. Lúc về nhà, mắt nó đỏ hoe. Nó ôm tôi vào ḷng. Nó biết đây là chuyến đi không có ngày trở về", bà kể.
Fatima miêu tả con trai ḿnh như một "chiếc nồi áp suất" và "cảm thấy nó sắp phát nổ, từ ngày này qua ngày khác".
Khi ở Syria, Hadfi đă gọi điện thoại về cho mẹ và cố gắng thuyết phục bà cùng y gia nhập IS. Trong một cuộc tranh căi với anh trai, y hét lên: "Đừng có quát, đây là quyết định của em. Ở đất nước này, em không có chỗ đứng".
Dường như có ai đó đang giám sát Hadfi khi y nói chuyện điện thoại. Bà Fatima không dám báo cáo sự việc với cảnh sát v́ sợ con trai ḿnh không thể trở về nhà được nữa.
Sara Stacino, một giáo viên cũ của Hadfi, cho rằng y trở nên cực đoan trong vài tháng sau vụ tấn công ở ṭa soạn tạp chí trào phúng Charlie Hebdo đầu năm nay.
"Sau vụ tấn công đó, chúng tôi luôn ở trong trạng thái lo lắng, bồn chồn nhưng cậu ta lại có quan điểm đối lập hoàn toàn. Cậu ta bảo vệ các vụ tấn công, cho rằng đó là điều b́nh thường, nhu cầu tự do ngôn luận phải được ngăn chặn. Việc xúc phạm tôn giáo cũng phải dừng lại. Có lúc tôi cảm thấy lo lắng và đă viết báo cáo gửi lên ban quản lư nhà trường", cô Sara kể.
Hadfi là một trong ba kẻ đánh bom liều chết ở sân vận động Stade de France của Paris hôm 13/11. Nam thanh niên 20 tuổi là công dân Pháp gốc Morocco, sống ở Bỉ.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=830406&stc=1&d=1447918177
Gia đ́nh Hadfi từng bị cảnh sát khám nhà hồi tháng 3 và y bị đặt vào danh sách theo dơi khủng bố.
Báo Bỉ La Libre cho hay đă có bài phỏng vấn với bà Fatima, mẹ của Hadfi, chỉ 10 ngày trước vụ tấn công đẫm máu ở Paris. Khi đó, bà nói rằng "rất sợ phải nhận tin nhắn về con trai ḿnh", dù y đă cắt đứt liên lạc với gia đ́nh suốt 3 tháng qua.
Bố của Hadfi đă mất. Y nói với gia đ́nh rằng sẽ đi thăm mộ bố ở Morocco nhưng đó chỉ là cái cớ cho chuyến đi đến Syria hồi tháng hai.
Trước ngày đi, Hadfi đă bỏ hút thuốc và cần sa. "Tôi cứ nghĩ tích cực rằng nó đang ăn năn và không nghiện ngập nữa", bà Fatima nói.
Đêm trước chuyến đi, Hadfi tới gặp mẹ.
"Có điều ǵ đó đă khiến nó trở nên bất thường. Lúc về nhà, mắt nó đỏ hoe. Nó ôm tôi vào ḷng. Nó biết đây là chuyến đi không có ngày trở về", bà kể.
Fatima miêu tả con trai ḿnh như một "chiếc nồi áp suất" và "cảm thấy nó sắp phát nổ, từ ngày này qua ngày khác".
Khi ở Syria, Hadfi đă gọi điện thoại về cho mẹ và cố gắng thuyết phục bà cùng y gia nhập IS. Trong một cuộc tranh căi với anh trai, y hét lên: "Đừng có quát, đây là quyết định của em. Ở đất nước này, em không có chỗ đứng".
Dường như có ai đó đang giám sát Hadfi khi y nói chuyện điện thoại. Bà Fatima không dám báo cáo sự việc với cảnh sát v́ sợ con trai ḿnh không thể trở về nhà được nữa.
Sara Stacino, một giáo viên cũ của Hadfi, cho rằng y trở nên cực đoan trong vài tháng sau vụ tấn công ở ṭa soạn tạp chí trào phúng Charlie Hebdo đầu năm nay.
"Sau vụ tấn công đó, chúng tôi luôn ở trong trạng thái lo lắng, bồn chồn nhưng cậu ta lại có quan điểm đối lập hoàn toàn. Cậu ta bảo vệ các vụ tấn công, cho rằng đó là điều b́nh thường, nhu cầu tự do ngôn luận phải được ngăn chặn. Việc xúc phạm tôn giáo cũng phải dừng lại. Có lúc tôi cảm thấy lo lắng và đă viết báo cáo gửi lên ban quản lư nhà trường", cô Sara kể.