thactrang
11-20-2015, 16:31
có rất nhiều người cảm thấy tủi thân v́ ngay cả một lời chúc mừng cũng không có trong ngày 20/11. Đó là hoàn cảnh của những thầy cô giáo đang công tác tại những tỉnh vùng sâu vùng xa. Nơi mà giáo dục chưa được người dân coi trọng.
Không phải tới nhà học sinh gọi đi học đă là hạnh phúc
Mỗi lần đến ngày 20/11, cô giáo Nguyễn Thị Xuân, trường tiểu học Ea Sol, xă Ea Sol, huyện EaH'leo, tỉnh Đăk Lăk lại cảm thấy chạnh ḷng khi thầy cô giáo khắp nơi khoe ảnh ăn mừng. Tủi thân là vậy thế nhưng khi hỏi về mong ước cho Ngày Nhà giáo, cô Xuân tâm sự: "Chỉ mong ngày này không phải tới nhà học sinh gọi đi học là hạnh phúc lắm rồi".
Lớp học của cô Xuân thuộc cơ sở 2 nằm trong bản của đồng bào Ê Đê. Thay v́ tập trung lo dạy từng tiết mỗi ngày, cô giáo Xuân lại phải chạy đến từng nhà học sinh để kêu gọi các em đến trường. Đối với cô Xuân, hôm nào chỉ 1, 2 em nghỉ thôi cũng là... mừng lắm rồi. Học sinh lúc nào cũng trong t́nh trạng thích th́ đi, không thích th́ nghỉ ở nhà đi rẫy, trông em cho bố mẹ, cũng có em th́ thoải mái đi chơi.
Gắn bó với học sinh nơi đây, cô Xuân rút ra cho ḿnh phương châm sống "Luôn cho đi chứ không mong nhận lại". Thực tế, 8 năm giảng dạy tại trường, cô Xuân chưa bao giờ được nhận một bông hoa tươi nào ngày 20/11. "Mấy năm đầu dạy ở cơ sở chính, ngày 20/11 tôi nhận được 5-7 bông hoa nhựa loại 2.000 đồng/bông từ các bé gái. Như thế cũng đủ hạnh phúc lắm rồi. Bây giờ dạy ở phân hiệu, đến hoa nhựa cũng không có", cô Xuân tươi cười chia sẻ.
Đồng cảnh với cô giáo Xuân là thầy Vũ Đ́nh Thanh, trường tiểu học Nậm Ty B, xă Nậm Ti, huyện sông Mă, tỉnh Sơn La. Thầy Thanh tâm sự: "Buồn vui xen lẫn trong ngày này nhưng lâu rồi cũng thành quen. Nh́n đồng nghiệp nhận được những đóa hoa tươi đôi khi thấy chạnh ḷng nhưng cuộc sống nơi đây khó khăn về mọi mặt nên với tôi niềm vui duy nhất là thấy học sinh biết đọc, biết viết, đầy đủ đồ dùng".
http://intermati.com/cothu/Pictures/2015/11m/09dd/30.jpg
Thầy Thanh luôn mong ước học sinh biết đọc, biết viết và đủ đồ dùng học tập.
Các thầy cô ở đây vô cùng vất vả để đến trường dạy học. Vượt 3-4 km đường rừng từ khu tập thể giáo viên đến các phân hiệu, thậm chí nhiều hôm mưa to các thầy cô phải đi bộ đến trường. Có không ít đoạn đường nhỏ hẹp các thầy cô buộc phải vượt qua như đoạn hai xe máy đi ngược chiều không tránh được nhau hay có đoạn gồ ghề, trơn trượt phải những người thật vững tay lái mới không bị ngă.
Thầy cô là vậy, các em học sinh cũng gian nan không kém. Hầu hết các em học sinh nơi đây phải đi bộ từ 2-8km đường rừng để tới trường. Nhiều em đi được nửa đường phải ngồi nghỉ lại để ăn trưa. C̣n có em nhà xa nhất đi bộ từ mờ sáng nhưng có hôm đến lớp th́ lớp đă học được 3, 4 tiết.
Thực tế, thầy Thanh đă dạy học ở trường 10 năm nhưng cả quăng thời gian này thầy chưa bao giờ được nhận một lời chúc nào từ học sinh. Thầy trêu đùa: "Hoa và lời chúc c̣n ở trong mơ nói ǵ đến... phong b́".
Tự tạo niềm vui cho ḿnh
Ngày 20/11 với "3 không" là "không hoa, không quà, không lời chúc" thế nhưng với những "chiến sĩ văn hóa" này, họ lại biết tạo động lực riêng cho ḿnh. Thay v́ ngồi "than thân trách phận", cô Xuân năm nào cũng tự mua thưởng cho ḿnh một món quà nào đó để thấy yêu đời, yêu nghề hơn. Thầy Thanh th́ rôm rả cùng đồng nghiệp trong khu tập thể giáo viên trường nấu ăn, cùng chia sẻ với nhau niềm vui chung nghề giáo.
Với thầy Phạm Văn Miền, Tổng phụ trách Đội, trường tiểu học Tiên Động, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, 20 năm làm giáo viên và món quà duy nhất thầy được nhận là một cuốn sổ. Dù vậy, quà tặng vật chất kia sao sánh được với niềm vui phong trào do chính tay thầy xây dựng trong ngày này.
Thầy bộc bạch: "Tôi làm phong trào rất bận. Khi tổ chức xong lễ lại phải dọn dẹp loa máy, phông bạt, lúc xong th́ quần áo xộc xệch, mệt ră rời nhưng rất vui. Giáo viên chủ nhiệm lớp th́ c̣n có bó hoa, gói quà nhỏ, c̣n những người như thầy thường bị quên lăng. Nhưng không sao v́ quen rồi. Thích nhất là lúc đứng giữa mấy trăm học sinh để hát "Tự hào về người thầy".
http://intermati.com/cothu/Pictures/2015/11m/09dd/30a.jpg
Hơn 20 năm làm Tổng phụ trách của thầy Miền.
Ở trường là vậy, về nhà, không khí chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam với thầy càng rôm rả hơn. Hai vợ chồng thầy Miền đều chung nghề, các con đang độ tuổi học sinh nên không khí ngày 20/11 là dọn dẹp, trang trí nhà cửa và tổ chức bữa ăn nho nhỏ để các con tự hào về bố mẹ.
20 năm làm tổng phụ trách, thầy Miền đă gặt hái nhiều thành tích về cho trường và bản thân. Thầy tự hào khoe: "Bằng khen Trung ương và tỉnh treo không hết. Thầy là huấn luyện viên cấp 1 Quốc gia của Trung ương đoàn đấy".
Cũng tự tạo niềm vui riêng cho ḿnh trong Ngày Nhà giáo Việt Nam nhưng với thầy Lê Đ́nh Chuyền, hiệu trưởng trường tiểu học Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn, Lai Châu, niềm vui ấy lại gắn bó với cả tập thể giáo viên. Gắn bó với mái trường nằm trong xă nghèo nhất huyện từ năm 2009, thầy Chuyền hiểu được khó khăn không chỉ với gia đ́nh học sinh mà ngay cả giáo viên trường cũng chịu nhiều thiệt tḥi. Thế nên, không phải là những bó hoa rực rỡ, tươi thắm, thầy Chuyền và các thầy cô trong trường nhận được vài bó rau rừng của phụ huynh học sinh cũng cảm thấy thật hạnh phúc và trân trọng.
Ngày 18/11 vừa qua, thầy Chuyền c̣n tổ chức đá bóng giao lưu giữa giáo viên của trường với trường ở xă bên. "Trường tự thu tự chi và chúng tôi cũng tự đóng góp để ḥa vào niềm vui chung của ngành", thầy Chuyền chia sẻ.
Vậy mới nói những người làm ngành giáo dục là những người phải biết hi sinh v́ thế hệ tương lai.
Không phải tới nhà học sinh gọi đi học đă là hạnh phúc
Mỗi lần đến ngày 20/11, cô giáo Nguyễn Thị Xuân, trường tiểu học Ea Sol, xă Ea Sol, huyện EaH'leo, tỉnh Đăk Lăk lại cảm thấy chạnh ḷng khi thầy cô giáo khắp nơi khoe ảnh ăn mừng. Tủi thân là vậy thế nhưng khi hỏi về mong ước cho Ngày Nhà giáo, cô Xuân tâm sự: "Chỉ mong ngày này không phải tới nhà học sinh gọi đi học là hạnh phúc lắm rồi".
Lớp học của cô Xuân thuộc cơ sở 2 nằm trong bản của đồng bào Ê Đê. Thay v́ tập trung lo dạy từng tiết mỗi ngày, cô giáo Xuân lại phải chạy đến từng nhà học sinh để kêu gọi các em đến trường. Đối với cô Xuân, hôm nào chỉ 1, 2 em nghỉ thôi cũng là... mừng lắm rồi. Học sinh lúc nào cũng trong t́nh trạng thích th́ đi, không thích th́ nghỉ ở nhà đi rẫy, trông em cho bố mẹ, cũng có em th́ thoải mái đi chơi.
Gắn bó với học sinh nơi đây, cô Xuân rút ra cho ḿnh phương châm sống "Luôn cho đi chứ không mong nhận lại". Thực tế, 8 năm giảng dạy tại trường, cô Xuân chưa bao giờ được nhận một bông hoa tươi nào ngày 20/11. "Mấy năm đầu dạy ở cơ sở chính, ngày 20/11 tôi nhận được 5-7 bông hoa nhựa loại 2.000 đồng/bông từ các bé gái. Như thế cũng đủ hạnh phúc lắm rồi. Bây giờ dạy ở phân hiệu, đến hoa nhựa cũng không có", cô Xuân tươi cười chia sẻ.
Đồng cảnh với cô giáo Xuân là thầy Vũ Đ́nh Thanh, trường tiểu học Nậm Ty B, xă Nậm Ti, huyện sông Mă, tỉnh Sơn La. Thầy Thanh tâm sự: "Buồn vui xen lẫn trong ngày này nhưng lâu rồi cũng thành quen. Nh́n đồng nghiệp nhận được những đóa hoa tươi đôi khi thấy chạnh ḷng nhưng cuộc sống nơi đây khó khăn về mọi mặt nên với tôi niềm vui duy nhất là thấy học sinh biết đọc, biết viết, đầy đủ đồ dùng".
http://intermati.com/cothu/Pictures/2015/11m/09dd/30.jpg
Thầy Thanh luôn mong ước học sinh biết đọc, biết viết và đủ đồ dùng học tập.
Các thầy cô ở đây vô cùng vất vả để đến trường dạy học. Vượt 3-4 km đường rừng từ khu tập thể giáo viên đến các phân hiệu, thậm chí nhiều hôm mưa to các thầy cô phải đi bộ đến trường. Có không ít đoạn đường nhỏ hẹp các thầy cô buộc phải vượt qua như đoạn hai xe máy đi ngược chiều không tránh được nhau hay có đoạn gồ ghề, trơn trượt phải những người thật vững tay lái mới không bị ngă.
Thầy cô là vậy, các em học sinh cũng gian nan không kém. Hầu hết các em học sinh nơi đây phải đi bộ từ 2-8km đường rừng để tới trường. Nhiều em đi được nửa đường phải ngồi nghỉ lại để ăn trưa. C̣n có em nhà xa nhất đi bộ từ mờ sáng nhưng có hôm đến lớp th́ lớp đă học được 3, 4 tiết.
Thực tế, thầy Thanh đă dạy học ở trường 10 năm nhưng cả quăng thời gian này thầy chưa bao giờ được nhận một lời chúc nào từ học sinh. Thầy trêu đùa: "Hoa và lời chúc c̣n ở trong mơ nói ǵ đến... phong b́".
Tự tạo niềm vui cho ḿnh
Ngày 20/11 với "3 không" là "không hoa, không quà, không lời chúc" thế nhưng với những "chiến sĩ văn hóa" này, họ lại biết tạo động lực riêng cho ḿnh. Thay v́ ngồi "than thân trách phận", cô Xuân năm nào cũng tự mua thưởng cho ḿnh một món quà nào đó để thấy yêu đời, yêu nghề hơn. Thầy Thanh th́ rôm rả cùng đồng nghiệp trong khu tập thể giáo viên trường nấu ăn, cùng chia sẻ với nhau niềm vui chung nghề giáo.
Với thầy Phạm Văn Miền, Tổng phụ trách Đội, trường tiểu học Tiên Động, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, 20 năm làm giáo viên và món quà duy nhất thầy được nhận là một cuốn sổ. Dù vậy, quà tặng vật chất kia sao sánh được với niềm vui phong trào do chính tay thầy xây dựng trong ngày này.
Thầy bộc bạch: "Tôi làm phong trào rất bận. Khi tổ chức xong lễ lại phải dọn dẹp loa máy, phông bạt, lúc xong th́ quần áo xộc xệch, mệt ră rời nhưng rất vui. Giáo viên chủ nhiệm lớp th́ c̣n có bó hoa, gói quà nhỏ, c̣n những người như thầy thường bị quên lăng. Nhưng không sao v́ quen rồi. Thích nhất là lúc đứng giữa mấy trăm học sinh để hát "Tự hào về người thầy".
http://intermati.com/cothu/Pictures/2015/11m/09dd/30a.jpg
Hơn 20 năm làm Tổng phụ trách của thầy Miền.
Ở trường là vậy, về nhà, không khí chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam với thầy càng rôm rả hơn. Hai vợ chồng thầy Miền đều chung nghề, các con đang độ tuổi học sinh nên không khí ngày 20/11 là dọn dẹp, trang trí nhà cửa và tổ chức bữa ăn nho nhỏ để các con tự hào về bố mẹ.
20 năm làm tổng phụ trách, thầy Miền đă gặt hái nhiều thành tích về cho trường và bản thân. Thầy tự hào khoe: "Bằng khen Trung ương và tỉnh treo không hết. Thầy là huấn luyện viên cấp 1 Quốc gia của Trung ương đoàn đấy".
Cũng tự tạo niềm vui riêng cho ḿnh trong Ngày Nhà giáo Việt Nam nhưng với thầy Lê Đ́nh Chuyền, hiệu trưởng trường tiểu học Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn, Lai Châu, niềm vui ấy lại gắn bó với cả tập thể giáo viên. Gắn bó với mái trường nằm trong xă nghèo nhất huyện từ năm 2009, thầy Chuyền hiểu được khó khăn không chỉ với gia đ́nh học sinh mà ngay cả giáo viên trường cũng chịu nhiều thiệt tḥi. Thế nên, không phải là những bó hoa rực rỡ, tươi thắm, thầy Chuyền và các thầy cô trong trường nhận được vài bó rau rừng của phụ huynh học sinh cũng cảm thấy thật hạnh phúc và trân trọng.
Ngày 18/11 vừa qua, thầy Chuyền c̣n tổ chức đá bóng giao lưu giữa giáo viên của trường với trường ở xă bên. "Trường tự thu tự chi và chúng tôi cũng tự đóng góp để ḥa vào niềm vui chung của ngành", thầy Chuyền chia sẻ.
Vậy mới nói những người làm ngành giáo dục là những người phải biết hi sinh v́ thế hệ tương lai.