sunshine1104
11-30-2015, 03:44
11h ngày 13/11, hai tàu hải cảnh số hiệu 2305 và 35115 của Trung Quốc xuất hiện và tổ chức vây ép từ mũi và đuôi tàu Việt Nam. Hành động này của Trung Quốc không chỉ gây bức xúc trong dư luận tại Việt Nam mà đối với cộng đồng quốc tế cũng đă lên tiếng công kích chưa từng thấy.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=833758&stc=1&d=1448855049
Thuyền trưởng tàu Hải Đăng 05 Trần Văn Nga cho biết, khoảng 9h30 sáng 13/11, khi tàu tiếp tế này đi ngang qua băi đá Xu Bi (bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép-PV) khoảng 12 hải lư th́ Trung Quốc điều một tàu nhỏ ra đuổi.Đến khoảng 11h cùng ngày, hai tàu hải cảnh số hiệu 2305 và 35115 của Trung Quốc xuất hiện và tổ chức vây ép từ mũi và đuôi tàu Việt Nam.
Trao đổi với chúng tôi, chuyên gia Kiều Tỉnh - nguyên Trưởng phân xă TTXVN tại Bắc Kinh và Hồng Kông - chỉ ra, vụ việc diễn ra trong thời điểm chỉ 1 tuần sau chuyến thăm Việt Nam, Singapore của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh (5-7/11) và trước thềm các hội nghị cấp cao ở Đông Nam Á từ 18/11.
Ông Kiều Tỉnh phân tích: "Vừa rời Việt Nam ngày 6/11 th́ ngày 7/11 ông Tập Cận B́nh tuyên bố ở Singapore rằng 'các đảo ở Biển Đông là lănh thổ của Trung Quốc từ thời cổ đại, và chính phủ Trung Quốc phải nhận trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lănh thổ và các lợi ích hàng hải hợp pháp'.
Sau đó, từ 12 đến 14/11 th́ Trung Quốc cho hàng trăm tàu cá ra vây 5 tàu cá Việt Nam, phá nát hơn 40 tấm lưới ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ. Vụ tàu Trung Quốc vây ép và chĩa súng vào tàu tiếp tế Việt Nam cũng xảy ra trong thời gian này.
Trung Quốc ngụy biện đây là vùng biển 'mập mờ, không rơ' nên khó tránh va chạm đáng tiếc. Nhưng thực tế, đây là hành động có ư đồ, có hệ thống và vẫn diễn ra thường xuyên, tuân theo chiến lược chung của Bắc Kinh tại biển Đông."
Trước đó, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trường - Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Phát triển Quan hệ Quốc tế (CSSD) - cho rằng tuyên bố trên của ông Tập "là luận điểm quan trọng nhất mà Trung Quốc sử dụng".
Theo ông Trường, bối cảnh cộng đồng quốc tế chống lại sự bành trướng của Trung Quốc trong khu vực đă khiến đích thân người đứng đầu nhà nước Trung Quốc phải nhiều lần nhắc lại luận điệu vô căn cứ này trong thời gian qua.
"Trung Quốc đă phải dùng đến 'đại bác' (Tập Cận B́nh-PV) để củng cố những lập luận sai trái của ḿnh trước đây," Tiến sĩ Trường đánh giá về phát ngôn của ông Tập tại Singapore hôm 7/11.
Quan trọng hơn, chuyên gia Kiều Tỉnh nhận định trong bối cảnh quốc tế thời gian qua, nhất là trước Hội nghị thượng đỉnh APEC (18-19/11) tại Philippines, Bắc Kinh đă phải t́m cách thỏa thuận để vấn đề biển Đông không lên bàn nghị sự.
"Nước chủ nhà APEC Philippines thỏa thuận với Trung Quốc không nêu vấn đề biển Đông trong chương tŕnh nghị sự, nhưng rất nhiều nước đều nêu vấn đề này. Điều này khiến ông Tập Cận B́nh bị cô lập và khó chịu.
Ngoài ra, khi đoàn Việt Nam sang tham dự hội nghị APEC tại Manila, ta và Philippines đă kư văn kiện nâng tầm quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện."
Ông nói thêm: "C̣n hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) diễn ra sau đó tại Malaysia mà Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường đi dự được truyền thông quốc tế b́nh luận là thắng lợi lớn của ASEAN.
Lư do bởi lần đầu tiên trong khuôn khổ hội nghị này, Trung Quốc đă bị tất cả các lănh đạo châu Á-Thái B́nh Dương công kích về vấn đề biển Đông.
Trong đó, Bắc Kinh bị chỉ trích về việc không tuân thủ luật pháp quốc tế, làm ảnh hưởng đến tự do hàng hải trên biển Đông."
Tham gia các hội nghị cấp cao khu vực này, Mỹ và đồng minh thân cận đều tuyên bố "mạnh tay" hỗ trợ các nước Đông Nam Á.
Nhà Trắng cho biết Mỹ sẽ hỗ trợ 119 triệu USD để giúp ASEAN tăng cường an ninh trên biển trong năm tài chính 2015 và thêm 140 triệu USD trong 12 tháng tới. Mỹ cũng tái khởi động hoạt động tuần tra trên biển Đông.
vietbf @ sưu tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=833758&stc=1&d=1448855049
Thuyền trưởng tàu Hải Đăng 05 Trần Văn Nga cho biết, khoảng 9h30 sáng 13/11, khi tàu tiếp tế này đi ngang qua băi đá Xu Bi (bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép-PV) khoảng 12 hải lư th́ Trung Quốc điều một tàu nhỏ ra đuổi.Đến khoảng 11h cùng ngày, hai tàu hải cảnh số hiệu 2305 và 35115 của Trung Quốc xuất hiện và tổ chức vây ép từ mũi và đuôi tàu Việt Nam.
Trao đổi với chúng tôi, chuyên gia Kiều Tỉnh - nguyên Trưởng phân xă TTXVN tại Bắc Kinh và Hồng Kông - chỉ ra, vụ việc diễn ra trong thời điểm chỉ 1 tuần sau chuyến thăm Việt Nam, Singapore của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh (5-7/11) và trước thềm các hội nghị cấp cao ở Đông Nam Á từ 18/11.
Ông Kiều Tỉnh phân tích: "Vừa rời Việt Nam ngày 6/11 th́ ngày 7/11 ông Tập Cận B́nh tuyên bố ở Singapore rằng 'các đảo ở Biển Đông là lănh thổ của Trung Quốc từ thời cổ đại, và chính phủ Trung Quốc phải nhận trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lănh thổ và các lợi ích hàng hải hợp pháp'.
Sau đó, từ 12 đến 14/11 th́ Trung Quốc cho hàng trăm tàu cá ra vây 5 tàu cá Việt Nam, phá nát hơn 40 tấm lưới ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ. Vụ tàu Trung Quốc vây ép và chĩa súng vào tàu tiếp tế Việt Nam cũng xảy ra trong thời gian này.
Trung Quốc ngụy biện đây là vùng biển 'mập mờ, không rơ' nên khó tránh va chạm đáng tiếc. Nhưng thực tế, đây là hành động có ư đồ, có hệ thống và vẫn diễn ra thường xuyên, tuân theo chiến lược chung của Bắc Kinh tại biển Đông."
Trước đó, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trường - Chủ tịch Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Phát triển Quan hệ Quốc tế (CSSD) - cho rằng tuyên bố trên của ông Tập "là luận điểm quan trọng nhất mà Trung Quốc sử dụng".
Theo ông Trường, bối cảnh cộng đồng quốc tế chống lại sự bành trướng của Trung Quốc trong khu vực đă khiến đích thân người đứng đầu nhà nước Trung Quốc phải nhiều lần nhắc lại luận điệu vô căn cứ này trong thời gian qua.
"Trung Quốc đă phải dùng đến 'đại bác' (Tập Cận B́nh-PV) để củng cố những lập luận sai trái của ḿnh trước đây," Tiến sĩ Trường đánh giá về phát ngôn của ông Tập tại Singapore hôm 7/11.
Quan trọng hơn, chuyên gia Kiều Tỉnh nhận định trong bối cảnh quốc tế thời gian qua, nhất là trước Hội nghị thượng đỉnh APEC (18-19/11) tại Philippines, Bắc Kinh đă phải t́m cách thỏa thuận để vấn đề biển Đông không lên bàn nghị sự.
"Nước chủ nhà APEC Philippines thỏa thuận với Trung Quốc không nêu vấn đề biển Đông trong chương tŕnh nghị sự, nhưng rất nhiều nước đều nêu vấn đề này. Điều này khiến ông Tập Cận B́nh bị cô lập và khó chịu.
Ngoài ra, khi đoàn Việt Nam sang tham dự hội nghị APEC tại Manila, ta và Philippines đă kư văn kiện nâng tầm quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện."
Ông nói thêm: "C̣n hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) diễn ra sau đó tại Malaysia mà Thủ tướng Trung Quốc Lư Khắc Cường đi dự được truyền thông quốc tế b́nh luận là thắng lợi lớn của ASEAN.
Lư do bởi lần đầu tiên trong khuôn khổ hội nghị này, Trung Quốc đă bị tất cả các lănh đạo châu Á-Thái B́nh Dương công kích về vấn đề biển Đông.
Trong đó, Bắc Kinh bị chỉ trích về việc không tuân thủ luật pháp quốc tế, làm ảnh hưởng đến tự do hàng hải trên biển Đông."
Tham gia các hội nghị cấp cao khu vực này, Mỹ và đồng minh thân cận đều tuyên bố "mạnh tay" hỗ trợ các nước Đông Nam Á.
Nhà Trắng cho biết Mỹ sẽ hỗ trợ 119 triệu USD để giúp ASEAN tăng cường an ninh trên biển trong năm tài chính 2015 và thêm 140 triệu USD trong 12 tháng tới. Mỹ cũng tái khởi động hoạt động tuần tra trên biển Đông.
vietbf @ sưu tầm