june04
01-12-2016, 04:49
Nằm ở phía Tây Bắc núi Phú Sĩ (Nhật Bản), khu rừng Aokigahara được mệnh danh là khu rừng tự sát bởi nơi đây có khoảng 100 người đă chọn để làm nơi an nghỉ cuối cùng mỗi năm. Khu rừng rậm rạp, xanh tốt này luôn được bao phủ bởi không khí vô cùng ảm đạm, tang thương và bí ẩn.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=848198&stc=1&d=1452574151
1. Aokihara là một trong số những địa điểm có nhiều vụ tự sát nhất thế giới
Khu rừng Aokigahara, rộng khoảng 3500 héc ta. Khu rừng này phủ lá rậm rạp nên được gọi là Biển Cây. Thống kê tỉ lệ tự sát tại Aokigahara thường dao động bởi lẽ khu rừng quá rậm rạp nên nhiều thi thể có thể không được t́m thấy trong nhiều năm trời hoặc thậm chí mất tích măi măi. Dù vậy, ước tính có khoảng 100 người đă tự tử thành công ở đây mỗi năm.
2. Nơi đây chịu ảnh hưởng của truyền thống tự sát lâu đời tại Nhật Bản
Ở quốc gia này, tự kết liễu cuộc đời ḿnh không bị coi là tội lỗi như ở nhiều quốc gia khác. Thực tế, Seppuku – nghi thức mổ bụng tự sát của vơ sĩ samurai mà đă xuất hiện từ thời đại phong kiến Nhật Bản được coi là đáng tôn trọng. Theo nghi thức này, một samurai sẽ tự mổ bụng tuẫn tiết khi bị thất thủ hoặc khi chủ bị chết để tránh bị rơi vào tay quân thù và bị làm nhục. Và dù nghi thức này không c̣n nữa, ảnh hưởng của nó vẫn kéo dài.
“Dấu vết c̣n của văn hóa Seppuku vẫn c̣n sót lại đến ngày nay trong cái cách mà tự tử được coi là hành động bảo vệ danh dự,” ông Yoshinori Cho, tác giả cuốn "Tại sao Người ta Tự tử"? và là trưởng khoa tâm thần học tại Đại học Teikyo ở Kawasaki, Kanagawa.
3. Nhiều nỗ lực ngăn chặn người dân tự sát đă được lập ra
Do tỉ lệ tự tử quá cao, chính phủ Nhật Bản đă thực thi nhiều biện pháp để cố gắng giảm con số này đi 20 phần trăm trong ṿng 7 năm tới. Một trong số đó là lắp đặt các máy quay an ninh tại lối vào của khu rừng tự sát và tăng số lượng nhân viên bảo vệ ở đây. Nhiều biển báo được dựng lên ở các lối đi xuyên suốt khu rừng với những lời nhắn như “Hăy suy nghĩ đến con cái và gia đ́nh của bạn” hay “Mạng sống của bạn là món quà mà bố mẹ bạn trao cho.”
4. Khu rừng có sẵn vẻ rùng rợn
Không kể cái tai tiếng của nó, tự bản thân khu rừng đă toát lên vẻ kinh dị. Những cây ở đây xoắn vặn lạ thường, với những rễ cây xấu xí mọc ngang dọc trên nền đất. Thêm nữa, v́ đây vốn là ở chân ngọn núi, nên nền đất không hề bằng phẳng mà gồ ghề sỏi đá, lại thêm hàng trăm hang động lớn nhỏ. Bên cạnh địa h́nh hiểm trở, nơi đây c̣n tạo cảm giác cô đơn trống trải do sự yên lặng ḱ quái của nó. Cây cối ở đây mọc san sát nhau nên gió không thể len qua được, động vật cũng thưa thớt.
Một vị khách đă mô tả sự vắng lặng nơi đây như “khoảng không trống rỗng” và nói thêm rằng: "Tiếng thở của tôi nghe to như tiếng gầm vậy” để nhấn mạnh sự yên tĩnh đáng sợ của khu rừng.
5. Treo cổ là cách tự vẫn phổ biến nhất ở đây
Trong cả biển cây cối, người ta lựa chọn h́nh thức treo cổ là phù hợp nhất để từ giă cuộc đời. Đứng sau là ngộ độc, thường là do uống thuốc quá liều.
6. Một tác phẩm văn học nổi tiếng đă làm phổ biến hóa truyền thống tự sát ở đây
Vào năm 1960, nhà văn Seicho Matsumoto đă ra mắt cuốn bi tiểu thuyết có tên “Kuroi Jukai”, trong đó nhân vật chính sau khi trải qua cuộc t́nh đau thương đă lựa chọn Aokigahara làm nơi kết liễu cuộc đời. Chính cuốn truyện này đă để lại ảnh hưởng đen tối lên văn hóa Nhật Bản. Thêm vào đó, cuốn “Hướng dẫn tự tử toàn tập” đă nói rằng Aokigahara là “nơi thích hợp nhất để chết.” Quyển sách này thường được t́m thấy trong số tư trang c̣n sót lại của những người đă ra đi tại đây.
vbf @ sưu tầm
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=848198&stc=1&d=1452574151
1. Aokihara là một trong số những địa điểm có nhiều vụ tự sát nhất thế giới
Khu rừng Aokigahara, rộng khoảng 3500 héc ta. Khu rừng này phủ lá rậm rạp nên được gọi là Biển Cây. Thống kê tỉ lệ tự sát tại Aokigahara thường dao động bởi lẽ khu rừng quá rậm rạp nên nhiều thi thể có thể không được t́m thấy trong nhiều năm trời hoặc thậm chí mất tích măi măi. Dù vậy, ước tính có khoảng 100 người đă tự tử thành công ở đây mỗi năm.
2. Nơi đây chịu ảnh hưởng của truyền thống tự sát lâu đời tại Nhật Bản
Ở quốc gia này, tự kết liễu cuộc đời ḿnh không bị coi là tội lỗi như ở nhiều quốc gia khác. Thực tế, Seppuku – nghi thức mổ bụng tự sát của vơ sĩ samurai mà đă xuất hiện từ thời đại phong kiến Nhật Bản được coi là đáng tôn trọng. Theo nghi thức này, một samurai sẽ tự mổ bụng tuẫn tiết khi bị thất thủ hoặc khi chủ bị chết để tránh bị rơi vào tay quân thù và bị làm nhục. Và dù nghi thức này không c̣n nữa, ảnh hưởng của nó vẫn kéo dài.
“Dấu vết c̣n của văn hóa Seppuku vẫn c̣n sót lại đến ngày nay trong cái cách mà tự tử được coi là hành động bảo vệ danh dự,” ông Yoshinori Cho, tác giả cuốn "Tại sao Người ta Tự tử"? và là trưởng khoa tâm thần học tại Đại học Teikyo ở Kawasaki, Kanagawa.
3. Nhiều nỗ lực ngăn chặn người dân tự sát đă được lập ra
Do tỉ lệ tự tử quá cao, chính phủ Nhật Bản đă thực thi nhiều biện pháp để cố gắng giảm con số này đi 20 phần trăm trong ṿng 7 năm tới. Một trong số đó là lắp đặt các máy quay an ninh tại lối vào của khu rừng tự sát và tăng số lượng nhân viên bảo vệ ở đây. Nhiều biển báo được dựng lên ở các lối đi xuyên suốt khu rừng với những lời nhắn như “Hăy suy nghĩ đến con cái và gia đ́nh của bạn” hay “Mạng sống của bạn là món quà mà bố mẹ bạn trao cho.”
4. Khu rừng có sẵn vẻ rùng rợn
Không kể cái tai tiếng của nó, tự bản thân khu rừng đă toát lên vẻ kinh dị. Những cây ở đây xoắn vặn lạ thường, với những rễ cây xấu xí mọc ngang dọc trên nền đất. Thêm nữa, v́ đây vốn là ở chân ngọn núi, nên nền đất không hề bằng phẳng mà gồ ghề sỏi đá, lại thêm hàng trăm hang động lớn nhỏ. Bên cạnh địa h́nh hiểm trở, nơi đây c̣n tạo cảm giác cô đơn trống trải do sự yên lặng ḱ quái của nó. Cây cối ở đây mọc san sát nhau nên gió không thể len qua được, động vật cũng thưa thớt.
Một vị khách đă mô tả sự vắng lặng nơi đây như “khoảng không trống rỗng” và nói thêm rằng: "Tiếng thở của tôi nghe to như tiếng gầm vậy” để nhấn mạnh sự yên tĩnh đáng sợ của khu rừng.
5. Treo cổ là cách tự vẫn phổ biến nhất ở đây
Trong cả biển cây cối, người ta lựa chọn h́nh thức treo cổ là phù hợp nhất để từ giă cuộc đời. Đứng sau là ngộ độc, thường là do uống thuốc quá liều.
6. Một tác phẩm văn học nổi tiếng đă làm phổ biến hóa truyền thống tự sát ở đây
Vào năm 1960, nhà văn Seicho Matsumoto đă ra mắt cuốn bi tiểu thuyết có tên “Kuroi Jukai”, trong đó nhân vật chính sau khi trải qua cuộc t́nh đau thương đă lựa chọn Aokigahara làm nơi kết liễu cuộc đời. Chính cuốn truyện này đă để lại ảnh hưởng đen tối lên văn hóa Nhật Bản. Thêm vào đó, cuốn “Hướng dẫn tự tử toàn tập” đă nói rằng Aokigahara là “nơi thích hợp nhất để chết.” Quyển sách này thường được t́m thấy trong số tư trang c̣n sót lại của những người đă ra đi tại đây.
vbf @ sưu tầm