View Full Version : CHINA Ấn Độ vươn lên vượt Trung Quốc
Sự bành trướng của Trunf Quốc nhiều năm qua đang là mối lo ngại cho toàn thế giới. Nhưng Trung Quốc đang có nhiều dấu hiệu đi xuống khi t́nh h́nh kinh tế không khả quan. Việc một Ấn Độ đang vùng lên khiến nhiều người sẽ lạc quan hơn về một thế giới công bằng, dân chủ hơn.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=849866&stc=1&d=1453090383
"Quả đấm" Ấn Độ và Trung Quốc, ai mạnh hơn ai?
CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI ẤN – TRUNG:
Xung đột biên giới Ấn – Trung từ 10/10 tới 21/11/1962 là một cuộc chiến tranh giữa CHND Tàu Cộng và Ấn Độ. Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới vùng Aksai và bang Arunachal Pradesh mà Tàu Cộng gọi là Nam Tây Tạng. Ngoài ra, c̣n những nguyên nhân khác như hàng loạt các cuộc xung đột biên giới diễn ra sau cuộc nổi dậy Tây Tạng năm 1959 và Ấn Độ trao qui chế tị nạn chính trị cho Đức Lai Lạt Ma. Ấn Độ cũng thực hiện chính sách thiết lập một số tiền đồn dọc biên giới, gồm cả một số vị trí ở phía bắc tuyến McMahon là phần phía đông của đường kiểm soát trên thực tế do Tàu Cộng tuyên bố năm 1959.
Cuộc giao tranh bắt đầu ngày 20/10/1962 giữa QĐGPNDTQ và QUÂN ĐỘI ẤN ĐỘ. Quân TC đồng loạt mở cuộc tấn công tại Ladakh và dọc tuyến McMahon ngày 20/10/1962, trùng hợp với cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba. Quân TC tràn qua các vị trí của quân Ấn Độ tại cả hai mặt trận, đánh chiếm được Rezang La tại Chushul ở mặt trận phía tây, cũng như Tawang ở mặt trận phía đông. Cuộc chiến kết thúc khi TC đơn phương tuyên bố ngưng bắn vào ngày 20/11/1962 và rút khỏi phần lớn các khu vực chiếm được.
Cuộc chiến tranh Trung – Ấn đáng chú ư, v́ đây là cuộc chiến tranh sơn cước quy mô lớn ở cao độ trên 4.250 mét, đặt ra nhiều vấn đề hậu cần cho cả hai bên tham chiến. Cuộc chiến cũng đáng ghi nhớ bởi việc hai bên không sử dụng không quân hay hải quân tham chiến, chỉ sử dụng bộ binh. Hệ quả của cuộc chiến là Ấn Độ thay đổi toàn diện quân đội để chuẩn bị cho các cuộc xung đột tương tự trong tương lai và đă đặt áp lực lên Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nerhu, người bị cho là chịu trách nhiệm v́ đă không tiên liệu cuộc xâm lấn của TC.
TÀU CỘNG KHÔNG TỪ BỎ THAM VỌNG LẤN CHIẾM LĂNH THỔ ẤN ĐỘ:
Ngày 28/6/2014, TC công bố một bản đồ dọc mới cho thấy những khu vực mà họ tuyên bố chủ quyền bao gồm cả toàn bộ bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ và các bộ phận của bang Jammu và Kashmir của Ấn Độ, đường lưỡi ḅ phi pháp của TC ở Biển Đông, Đài Loan và quần đảo Senkaku. Sự kiện nầy phản ảnh động cơ sâu xa của Bắc Kinh muốn phá vỡ thế cân bằng địa chiến lược ở Biển Đông, cũng như mưu đồ bành trướng, bá quyền ở khu vực châu Á – TBD. Hai yếu tố quan trọng cần phải xem xét lư do Bắc Kinh cho sản xuất tấm bản đồ này: Đó là phản ứng đối với tấm bản đồ về Trung Hoa mà bà Thủ tướng Đức Agela Markel trao tặng cho Tập Cận B́nh tấm bản đồ vào tháng 3/2014 khi họ Tập tới thăm Đức. Tấm bản đồ Trung Hoa năm 1735 do nhà bản đồ học Jean-Baptiste Bourguignon d’Anville vẽ và được một nhà xuất bản Đức ấn hành, tấm bản đồ cổ nầy không có Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông hay Măn Châu. Các đảo Đài Loan và Hải Nam (Hải Nam th́ rơ là một phần lănh thổ của Tàu Cộng hiện tại).
Ngày 27/7/2014, Chính phủ Ấn Độ cáo buộc binh sĩ TC vượt qua đường kiểm soát thực tế (LAC) dọc biên giới 2 nước tại vùng Ladakh thuộc bang Jammu và Kashmir. Không những thế, binh sĩ TC c̣n bị tố cáo phá bỏ lều của người dân du mục sống tại Demchok thuộc vùng Ladakh. Theo trang tin Zee News, vụ xâm phạm mới nhất nói trên xảy ra ngày 22/7/2014, không lâu sau khi quân đội Ấn Độ phản đối dân du mục TC dựng lều trong lănh thổ của ḿnh.
Dù sự việc này không dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nhưng Đảng Quốc Đại đối lập đă dựa vào đó để chỉ trích chánh sách của chính phủ ông Modi đối với TC. Thủ lĩnh Đảng Quốc Đại Manish Tewari chất vấn: “Không may là kể từ khi chính phủ mới lên nắm quyền, đă xảy ra nhiều vụ xâm phạm lănh thổ từ phía TC. Không biết chính sách ngoại giao cơ bắp mà họ hay nói đến đă đi đến đâu rồi?”.
Demchok nằm trong lănh thổ Ấn Độ nhưng bị Bắc Kinh thèm muốn. Dù 2 nước đă kư thỏa thuận hợp tác quốc pḥng biên giới (BDCA) nhằm tránh xung đột vũ trang tại biên giới. Nhưng, các chuyên gia Ấn Độ nhận định Bắc Kinh sẽ tiếp tục xâm phạm nếu không có sự phân định biên giới rơ ràng.
Sự việc nầy xảy ra ngay sau khi Tập Cận B́nh cam kết với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi bên lề Hội nghị Cấp cao BRICS ở Brazil vào ngày 15/7/2014 rằng, Bắc Kinh sẽ t́m giải pháp cho vấn đề tranh chấp biên giới với New Delhi. Đây không phải là lần đầu tiên Bắc Kinh bị tố xâm chiếm lănh thổ của Ấn Độ. Trước đó, báo chí Ấn Độ ngày 21/8/2013 đưa tin, một nhóm binh lính TC đă xâm nhập vào 2 khu vực thuộc Arunachal Pradesh hồi tuần trước. Nguồn tin từ lực lượng quân đội và cảnh sát Ấn Độ xác nhận, các binh lính TC đă dựng trại ở sâu trong lănh thổ Ấn Độ 20km và ở lại đó ít nhất 3 đến 4 ngày.
Lần xâm nhập đầu tiên vào Arunachal Pradesh của quân lính TC bị phía Ấn Độ phát hiện vào ngày 11/8/2013 ở Plam Plam, một khu vực ở trên cao, hẻo lánh và thưa dân. Tiếp đến, Ấn Độ lại phát hiện lần xâm nhập của binh lính TC vào Hadig La, chỉ cách Plam Plam vài cây số. Theo nguồn tin từ BQP Ấn Độ, ngày 13/8/2013, lực lượng nước này đă yêu cầu lính TC hạ trại, rút khỏi lănh thổ Ấn Độ. Cả 2 bên đều giăng biểu ngữ yêu cầu bên kia rút khỏi khu vực. Binh lính TC chỉ rút đi sau đó 4 ngày, tức là vào ngày 15/8/2013, t́nh trạng binh lính TC ra vào khu vực nầy được cho là thường xuyên, tuy nhiên nó dường như trái ngược với cam kết giải quyết tranh chấp biên giới.
Các báo cáo trực tuyến Ấn Độ ngày 18/7/2014 đưa tin, Bắc Kinh đang phân phát hàng triệu tấm bản đồ mới cập nhật gây tranh căi, trong đó có cả bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ cho binh lính PLA. Được biết bản đồ mà TC vừa xuất bản bao gồm khu vực biên giới tranh chấp với Ấn Độ, cũng như các khu vực tranh chấp tại Biển Đông & Hoa Đông.
Theo tạp chí The Diplomat, Thủ tuớng Narendra Modi, nhà lănh đạo có thái độ cứng rắn với Bắc Kinh trong giải quyết tranh chấp chủ quyền lănh thổ, chắc chắn sẽ không thể chấp nhận việc TC ngang nhiên đưa bang Arunachal Pradesh vào bản đồ mới của nước này. Tờ The Times of India đưa tin, phản ứng về bản đồ mới của TC, Thủ hiến bang Arunachal Pradesh, ông Nabam Tuki đă lên án TC đang có mưu đồ bành trướng lănh thổ. Ông Tuki kiến nghị chính phủ của Thủ tướng Modi lập kênh phản đối TC với yêu sách chủ quyền đối với khoảng 90.000 km2 ở khu vực bang Arunachal Pradesh. New Delhi cáo buộc Bắc Kinh chiếm 38.000 km2 lănh thổ trên cao nguyên Himalaya.
ẤN ĐỘ VƯỢT MẶT TÀU CỘNG TRÊN MỌI LĂNH VỰC:
[1] VỀ KINH TẾ:
OECD ngày 20/11/2015 đưa ra dự báo kinh tế Ấn Độ sẽ tăng trưởng cao nhất Châu Á và sẽ là một trong những nền kinh tế có mức tăng trưởng cao nhất trong số các nước châu Á đang nổi lên, nhờ việc nền kinh tế này có môi trường kinh doanh cải thiện.
Theo báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ấn Độ dự kiến sẽ đạt mức tăng trưởng 7,2% trong năm 2015 và 7,3% trong năm tiếp theo. Tuy nhiên, OECD cũng nhận định khoản vay lớn chưa thực hiện được nhiều khả năng sẽ là rào cản đối với sự tăng trưởng của Ấn Độ.
Báo cáo trên cho biết nhịp độ tăng trưởng thực sự ở các nền kinh tế mới nổi ở châu Á ( tức các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á, TC và Ấn Độ) dự kiến tăng trưởng trung b́nh 6,5% trong năm 2015 và 6,2% hàng năm trong thời gian từ năm 2016 tới năm 2020.
Đà tăng trưởng kinh tế sẽ tiếp tục chậm lại ở Tàu Cộng, Ấn Độ sẽ là một trong những nền kinh tế có mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực. Trong giai đoạn 2016 – 2020, tổng sản lượng (GDP) thực tế của Ấn Độ đạt mức b́nh quân 7,3%. Cũng theo báo cáo trên, nhịp độ tăng trưởng trong khu vực ĐNÁ dự kiến đạt b́nh quân 4,6% trong năm 2015 và 5,2% trong giai đoạn 2015 – 2020. Báo cáo của OECD được thực hiện với sự hợp tác của Ủy ban LHQ về kinh tế – xă hội khu vực châu Á – TBD và Ngân hàng Phát triển Châu Á. Trên thực tế, với vận tốc tăng trưởng đạt 7,4 % trong quư III-2015, Ấn Độ đă vượt qua mặt TC để trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới so với dự báo.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Thế giới IMF bà Christine Lagarde đưa ra nhận dịnh ngay trong năm 2015, Ấn Độ có thể vượt qua TC để trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Đánh giá nầy của bà Lagarde được đưa ra trong chuyến thăm Ấn Độ 2 ngày trong tháng 3/2015. Theo bà, tăng trưởng dự kiến dự kiến của Ấn Độ có thể lên tới 7,5 % vào tài khóa 2015 – 2016 và trở thành nước có nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới và được dự báo, Ấn Độ có dân số trẻ và được dự báo sẽ vượt mặt TC và trở thành quốc gia có dân số đông nhất thế giới vào năm 2023.
[2] VỀ QUÂN SỰ:
New Delhi khẳng định sức mạnh ngăn chận Bắc Kinh bành trướng ra Ấn Độ Dương. Ấn Độ tăng cường sức mạnh quân sự, hợp tác quốc pḥng – an ninh và tập trận với các nước, kiểm soát chặt chẽ sân sau và khẳng định lợi ích quốc gia ở Biển Đông nhằm ngăn chận chủ nghĩa bành trướng của Bắc Kinh cả trên biển và trên dọc biên giới.
Ấn Độ Dương là vùng biển rộng lớn và Ấn Độ luôn coi là vùng ảnh hưởng truyền thống của ḿnh, lo ngại các thế lực bên ngoài thâm nhập, nhất là Tàu Cộng. Bởi v́ Ấn – Trung c̣n đang tồn tại tranh chấp lănh thổ dọc biên giới chưa giải quyết – một vấn đề đă khiến cho 2 nước từng xảy ra chiến tranh vào năm 1962.
Theo báo chí Ấn Độ ngày 24/12/2015, Ấn Độ sẽ tổ chức một cuộc tập trận quy mô lớn ở Ấn Độ Dương, phía bắc đến vịng Bengal, phía nam đến biển Andaman là vùng biển phía đông Ấn Độ, nơi tiếp giáp với eo biển Malacca, một tuyến đường hàng hải chiến lược, huyết mạch đối với Tàu Cộng. Mục đích diễn tập là để đối phó với hoạt động quân sự ngày càng gia tăng của lực lượng hải quân TC ở vùng biển phía đông Ấn Độ. Hải quân Ấn Độ cần đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu cao độ để chống lại các mối đe dọa quân sự của TC trong tương lai.
Tham dự cuộc diễn tập lần này g̣m: 24 tàu chiến, 2 tàu ngầm và trên 10 chiến đấu cơ, trong đó có tàu ngầm hạt nhân Chakra, các trực thăng cảnh báo sớm, máy bay tuần tra săn ngầm P-8I Poseidon. Trang tin tức Webindia 123 ngày 24/12/2015 tiết lộ, nhiều vũ khí chiến thuật sẽ xuất hiện trong cuộc diễn tập lần nầy, nhiều loại tên lửa như đất đối đất, đất đối không sẽ bắn từ nhiều bệ phóng khác nhau.
Ngoài ra, mỗi năm số lượng diễn tập quân sự quy mô giữa “Ấn – Mỹ”, “Ấn – Nga”, “Ấn – Nhật” khiến Bắc Kinh luôn chú ư và theo dơi. Có phân tích cho rằng, Ấn Độ không ngừng tăng cường hiện diện quân sự ở vùng biển nầy, rơ ràng nhằm kềm chế TC. Báo chí Ấn Độ khi đưa tin về cuộc tập trận trên biển quy mô lần nầy: “New Delhi phát đi tín hiệu cho Bắc Kinh”.
Để thực hiện các mục tiêu chiến lược kềm chế, ngăn chận sự bành trướng của TC trên vùng biển, những năm gần đây Ấn Độ đă chủ động tăng cường hợp tác quân sự, quốc pḥng với Mỹ và các đồng minh khu vực của Mỹ như Nhật Bản, Australia, Philippines. Tháng 10/2015, Ấn Độ đă cùng Mỹ, Nhật Bản tổ chức cuộc tập trận trên biển quy mô MALABAR ở bờ biển tây Ấn Độ, trong đó có HKMH USS Theodore Roosevelt.
Trong thời gian Bộ trưởng BQP Mỹ Ashton B. Carter thăm Ấn Độ, Bộ trưởng BQP Ấn Độ Manohar Parrikar cho biết hai cùng kư những thỏa thuận:
Thỏa thuận CISMOA, Ấn Độ & Mỹ sẽ dễ dàng triển khai diễn tập và hành động quân sự. Mỹ và Ấn Độ đều có thể sử dụng thiết bị quân sự của nhau.
Thỏa thuận BACA sẽ cho phép hai bên chia sẻ tin tức t́nh báo rất lớn, bao gồm các thông tin về bản đồ quân sự và tin tức h́nh ảnh vệ tinh. Ấn Độ chia sẻ các thông tin với quân đội Mỹ trong khuôn khổ thỏa thuận nầy.
[3] KHẲNG ĐỊNH LỢI ÍCH QUỐC GIA Ở BIỂN ĐÔNG:
Trong chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe vào trung tuần tháng 12/2015 vừa qua, Ấn Độ và Nhật Bản khẳng định lợi ích quốc gia ở Biển Đông. Hai bên khẳng định tầm quan trọng của tuyến đường hàng hải Biển Đông đối với an ninh năng lượng, thương mại và tài chính khu vực và cho rằng, nó đóng vai tṛ to lớn trong việc duy tŕ ḥa b́nh và thịnh vượng ở toàn bộ khu vực Ấn Độ Dương – Thái B́nh Dương.
Theo đó, hai vị Thủ tướng kêu gọi tất cả các nước liên quan, tránh có các hành động đơn phương có thể gây căng thẳng khu vực. Tuyên bố chung Ấn – Nhật rơ ràng nhằm vào hành động đơn phương của TQ ở Biển Đông như xây dựng các đảo nhân tạo phi pháp, quân sự hóa các đảo nầy…
Ngoại trưởng Ấn Độ Jaishankar cũng khẳng định: “Biển Đông là một trong những mối lo ngại của chúng tôi. Cả hai nước đều có những lợi ích năng lượng liên quan đến khu vực nầy. Điều quan trọng là các hành động đơn phương cần phải được hạn chế và cần sớm h́nh thành Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông COC”. Như vậy, Ấn Độ đă cùng cộng đồng quốc tế tiếp tục khẳng định mạnh mẽ “lợi ích năng lượng” cũng như an toàn và tự do hàng hải ở Biển Đông. Không chỉ có vậy, Ấn Độ đă nhiều lần lên tiếng bày tỏ sự ủng hộ đối với VN và Philippines, trực tiếp can dự vấn đề Biển Đông.
Blooberg ngày 29/8/2015 cho biết, Tập đoàn dầu khí quốc gia Ấn Độ quyết định tái khởi động công việc thăm ḍ dầu khí ở vùng biển VN. Ấn Độ thực thi quyền kinh tế ở vùng biển nầy cho thấy, Ấn Độ có ư định cùng Mỹ, Nhật Bản, Australia và một số quốc gia Châu Á – TBD ngăn chận tham vọng lănh thổ bất hợp pháp của Bắc Kinh. Ngoài ra, Ấn Độ và Philippines khẳng định cần dựa vào nguyên tắc của “Công ước LHQ về Luật Biển” để giải quyết tranh chấp ḥa b́nh, không thể sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
[4] BẮC KINH CHOÁNG V̀ CÁC HỢP ĐỒNG MUA VŨ KHÍ CỦA ẤN ĐỘ:
Ngày 8/1 vừa qua, chuyên gia quân sự của Học viện Lư Đại Quang, cho biết: Ấn Độ đă trở thành nhà nhập khẩu vũ khí hàng đầu thế giới kể từ năm 2012. Theo Trung tâm Phân tích thương mại Quân sự Thế giới SAMTO có trụ sở tại Nga, Ấn Độ đă đẩy mạnh chiến lược hiện đại hóa quân đội. Theo báo cáo tổng kết 20 hợp đồng mua vũ khí lớn nhất thế giới năm 2012 mà SAMTO công bố ngày 26/12/2012, Ấn Độ có tới 6 hợp đồng lọt vào Top 20. Ấn Độ sẽ c̣n mạnh tay đầu tư cho quốc pḥng dự kiến đă lên tới con số 100 tỷ USD và sẽ c̣n tiếp tục gia tăng trong giai đoạn 2012 – 2020:
Trong tài khóa 2012, Ấn Độ đă hợp đồng khổng lồ mua 1.000 trực thăng tấn công, vận tải, chống ngầm.
126 chiến đấu cơ đa năng hạng trung, đồng thời hợp đồng thuê tàu ngầm hạt nhân của Nga cũng được kư kết.
Ngày 31/1/2012, Ấn Độ đă loại bỏ “Typhoon” của Anh để chọn loại chiến đấu cơ “Rafale” của Pháp. Bản hợp đồng trị giá 11 tỷ USD lớn nhất thế giới.
Ngày 17/2/2012, không quân Ấn Độ đă tiếp nhận số trực thăng đa dụng Mi-17B-5 và bắt tay với công ty chế tạo Sukhoi của Nga để phát triển chiến đấu cơ PAKFA.
Ngày 20/8/2012, Ấn Độ lại kư hợp đồng với Nga trị giá 35 tỷ USD trong thời hạn 20 năm để mua loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5. Ấn Độ đă nhận T-50 vào năm 2014.
Ấn Độ đă kư hợp đồng với công ty Boeing của Mỹ mua máy bay tuần tiểu trên biển P- 8I “Poseidon”, 22 trực thăng tấn công AH-64D Apache “Longbow” và 15 chiếc máy bay vận tải hạng nặng CH-47F “Chinook”.
Tháng 5/2012, không quân Ấn Độ c̣n kư hợp đồng với Công ty Pilatus Aircraft Company của Thụy sĩ mua 75 chiếc máy bay huấn luyện PC-7 Mk.2 trị giá hợp đồng 523 triệu USD.
Theo RIA Novosti ngày 23/12/2015, các cuộc thảo luận liên quan tới hợp tác kỹ thuật quốc pḥng trong chuyến thăm Nga của Thủ tướng Narendra Modi. Tổng giá trị các hợp tác lên tới 7 tỷ USD. New Delhi có thể mua hệ thống pḥng không tối tân S-400 của Nga, 02 tàu ngầm diesel – điện, 03 tàu khu trục, 48 trực thăng vận tải Mi-17V-5, 149 xe chiến đấu bộ binh BMP-2k. Hiện đại hóa các máy bay vận tải quân sự II-76, máy bay tiếp dầu II-78 của Không quân.
Tháng 7/2015, Ấn Độ sẽ phối hợp với Nga để chế tạo 200 trực thăng đa năng Ka-226T trong nước theo kế hoạch “Made in India” nhằm đa dạng hóa quan hệ chiến lược giữa Nga và Ấn Độ và thuê một tàu ngầm hạt nhân thứ 2.
Quân đội Ấn Độ đă phóng thành công tên lửa hành tŕnh chống hạm siêu âm BrahMos với tầm bắn 300 km với độ chính xác rất cao. Hệ thống tên lửa BrahMos là loại vũ khí nguy hiểm và mạnh nhất của quân đội Ấn Độ, có khả năng tấn công chính xác mọi mục tiêu.
Tháng 12/2015, Bộ trưởng BQP Ấn Manohar Parrikar tới thăm BTL Thái B́nh Dương (PACOM) của hải quân Mỹ ở Hawaii. Tại đây có cuộc hội đàm với Chỉ huy PACOM là Đô đốc Harry B. Harris Jr. Sau khi rời Hawaii, ông Parrikar đă tới thủ đô Washington, D.C hội đàm lần thứ 3 trong năm với người đồng cấp Ashton Carter để thảo luận mối quan hệ đối tác chiến lược quốc pḥng giữ 2 nước. Hiện 2 nuớc đang thảo luận để Mỹ cho phép Ấn Độ tiếp cận công nghệ sử dụng cho HKMH thứ 4 đang được nước này xây dựng bao gồm: động cơ đẩy hạt nhân và hệ thống phóng máy bay điện từ.
Tháng 12/2015, trong khuôn khổ chuyến công du Ấn Độ của Thủ tướng Shinzo Abe, các doanh nghiệp Nhật – Ấn đă kư một loạt thỏa thuận thương mại và quân sự, trong đó có việc Nhật Bản xây dựng một tuyến đường sắt cao tốc trị giá 15 tỷ USD. Ông Modi tuyên bố: “Chúng tôi đă đạt được những tiến bộ khổng lồ trong hợp tác kinh tế và trong quan hệ đối tác khu vực, hợp tác an ninh,” ông Modi nói. “Chúng tôi ủng hộ mạnh mẽ việc đảm bảo tự do đi lại và giám sát hoạt động thương mại trên biển. Chúng tôi tin tưởng rằng các bất đồng phải được giải quyết một cách ḥa b́nh và tất cả các nước phải tuân thủ luật pháp và các chuẩn mực Quốc tế về các vần đề trên biển”.
[5] ẤN ĐỘ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CHỐNG TÀU CỘNG:
Theo nhận định của Thiếu tướng (hồi hưu) Raja Menon: “Tàu ngầm & HKMH Ấn Độ sẽ đánh sập “kinh tế” TC, chỉ cần khống chế được tuyến giao thông trên biển Ấn Độ Dương, hải quân Ấn Độ sẽ đánh sập nền kinh tế TC”.
Tờ Hindu mới đây đă đăng bài phân tích của Thiếu tướng Raja Menon chỉ ra rằng: “Rất có thể tuyến đường giao thông trên biển hiện nay sẽ trở thành tử huyệt đối với TC trong tương lai,” ông nói. “Chỉ cần chi ra 600 tỷ Rupee (98,2 tỷ USD) tăng cường lực lượng Hải quân Ấn Độ là có đủ khả năng phong tỏa, kiểm soát được tuyến giao thông đường biển chiến lược của TC trên Ấn Độ Dương. Như vậy, toàn bộ tuyến đường biên giới ở dăy Hymalaya, quân đội Ấn Độ sẽ kềm chân lực lượng vũ trang TC trên bộ, giúp hải quân Ấn Độ có thể phong tỏa đường biển, đánh sập nền kinh tế TC.”
Nhiều chuyên gia quân sự và học giả Ấn Độ tin tưởng rằng, nếu khống chế được con đường biển chiến lược trên Ấn Độ Dương sẽ bóp nghẹt nền kinh tế TC. Đây là một chiến lược đúng đắn v́ hiện nay, các công ty TC đang ra sức vơ vét các tài nguyên thiên nhiên như dầu khí, quặng mỏ từ Phi Châu, Trung Đông, Nam Mỹ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và nếu như tuyến vận chuyển thương mại huyết mạch trên Biển Đông qua eo biển MALACCA là mạch máu năng lượng nối liền với Ấn Độ Dương, 40% lượng hàng hóa của thế giới và hầu hết số tàu dầu nhập cảng vào TC và Đông Á đều đi qua eo biển nầy. Nếu eo biển Malacca bị phong tỏa, TC sẽ vùng vẫy như thế nào trong t́nh huống đó? Nền kinh tế TC sẽ bị đánh sập bất cứ lúc nào.
oOo
TÀU CỘNG SUY YẾU TRÊN MỌI MẶT TRẬN:
[1] KINH TẾ:
Tờ Wall Street Journal số ra đầu năm 2016, khối nợ khổng lồ, các doanh nghiệp quốc doanh cồng kềnh và vai tṛ bị hạn chế của các lượng thị trường đang tạo ra nhiều nguy cơ cho nền kinh tế TC, đe dọa làm lệch hướng đi của nước nầy trên con đường vươn lên hàng ngũ những nước giàu.
Những ngày đầu năm 2016, Bắc Kinh tuyệt vọng đối phó với một đợt biến động mạnh mới của TTCK phản ứng đầy lo ngại. Trong bối cảnh như vậy, giới chuyên gia cảnh báo nước nầy đối mặt rủi ro ngày càng lớn nếu không hành động để giải quyết triệt để những vấn đề đă bám rễ sâu trong nền kinh tế bấp bênh. Bắc Kinh sẽ phải đối mặt với một thời kỳ tăng trưởng thấp, năng xuất lao động bị gh́m giữ và tài sản của các hộ gia đ́nh tŕ trệ, những yếu tố tạo thành “bẫy thu nhập trung b́nh”. Ông Victor Shih, giáo sư Đại học California – San Diego nhận định: “Kỷ nguyên tăng trưởng dễ dàng đă kết thúc. Giờ là lúc của những lựa chọn ngày càng khó khăn”. Sau đây là những nguyên chính làm TC suy thoái trên mọi mặt trận:
BONG BÓNG BẤT ĐỘNG SẢN TAN VỠ:
Tháng 5/2014, các nhà kinh tế học tại Normura cho rằng, bong bóng bất động sản tại TC sẽ vỡ và kinh tế nước nầy có thể tăng trưởng rất chậm nếu như Bắc Kinh không có các biện pháp kích thích mới. Lĩnh vực nầy đă tăng trưởng mạnh suốt nhiều năm qua, bất chất những lời cảnh báo sụp đổ. Họ cho rằng bất động sản TC là điển h́nh của nhiều vấn đề như tăng trưởng tín dụng quá nóng và các chính sách nhằm kích thích tăng trưởng ngắn hạn hơn là cân bằng nền kinh tế. Cơn sốt xây dựng cũng gây ra t́nh trạng dư thừa nguồn cung tại nhiều nơi. Những người ủng hộ th́ nhận định sự bùng nổ này là bền vững, đặc biệt khi hàng trăm triệu người Tàu sẽ di cư đến các thành phố. Bất động sản đă đóng góp 15% – 25% kinh tế nước nầy.
Các nhà phân tích cho biết tại 4 tỉnh Hắc Long Giang, Cát Lâm, Cam Túc và Nội Mông, đầu tư bất động sản và sản xuất công nghiệp đều chậm lại trong quư I. Tại Hắc Long Giang, gần biên giới Nga, đầu tư vào bất động sản giảm 25%. Nomura dự đoán GDP Tàu Cộng có thể rơi vào t́nh trạng “hạ cánh cứng” với 4 quư liên tiếp tăng trưởng dưới 5%. Nếu bất động sản tăng trưởng chậm, các đối tác thương mại cũng sẽ chịu hậu quả, nặng nhất là những hăng cung cấp nguyên liệu thô và các thiết bị xây dựng.
Do bong bóng bất động sản đă vỡ, Hoa Lục có thêm hàng loạt “thành phố ma” xuất hiện, nhiều ṭa nhà cao tầng ở thành phố Ordos trở thành sa mạc khi không có một bóng người tới ở, khiến nhiều công ty xây dựng lao đao. Nó báo hiệu cho thấy những hậu quả đầu tiên sau một thập niên bùng nổ xây dựng. Tập đoàn đầu tư Huayan, chủ đầu tư của rất nhiều dự án xây dựng tại “thành phố ma” Ordos đă phải đối mặt với nguy cơ vỡ nợ liên quan đến lượng trái phiếu trị giá 1,2 tỷ NDT (194 triệu USD). Rất nhiều công ty lớn khác ở thành phố nầy cũng đang trong t́nh trạng tương tự như công ty Hengda phát triển hạ tầng Nội Mông. Theo các nhà phân tích, t́nh trạng suy sụp của thị trường bất động sản đă biến ít nhất 10 thành phố của Đại Lục thành “thành phố ma”.
D̉NG VỐN BỊ RÚT RA Ồ ẠT:
Theo Pauline Loong, Giám đốc điều hành công ty Nghiên cứu Asia-Analytica Research (HK) vấn đề khiến Bắc Kinh đau đầu nhất trong năm 2016 là ḍng vốn bị rút nhanh hơn và mạnh hơn. Rất có thể chính phủ nước này sẽ đối phó theo cách của họ khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn. Nh́n vào nổ lực giải cứu TTCK trong mùa hè vừa qua, có thể thấy lo ngại rất có cơ sở.
Theo thước đo của Bloomberg, hơn 500 tỷ USD đă bị rút ra khỏi Đại Lục chỉ trong 4 tháng năm 2015. Áp lực rút vốn sẽ khiến việc hoạch định chính sách trở nên phức tạp hơn. Loong nhận định nếu Ngân hàng Trung Ương (PBOC) hạ lăi xuất để hỗ trợ kinh tế, các tài sản tính bằng USD sẽ càng trở nên hấp dẫn hơn và nếu Bắc Kinh can thiệp vào thị trường tiền tệ để cứu nguy đồng NDT, xuất cảng của TC sẽ bị tổn hại. C̣n nếu Bắc Kinh thắt chặt kiểm soát vốn, t́nh h́nh cũng không khá hơn v́ người ta đổ xô rút vốn ra trước khi quá muộn.
Nhưng rủi ro lớn nhất đối với nền kinh tế TC là nếu như t́nh trạng dư thừa nguồn cung trên thị trường bất động sản trở nên tồi tệ hơn, sản lượng công nghiệp và hoạt động đầu tư cũng sẽ bị ảnh hưởng. Wang Tao, chuyên gia kinh tế tại UBS Group, nhận định t́nh h́nh có thể trở nên tồi tệ hơn nếu thiếu chính sách hỗ trợ từ chính phủ.
NỢ XẤU:
Andrew Polk, chuyên gia kinh tế tại Bắc Kinh, nhận định ngân hàng sẽ là mầm mống của các rắc rối đối với kinh tế TC trong năm 2016 v́ nợ xấu đang tăng rất mạnh. Ông nói: “Chúng ta sẽ thấy nhiều vụ vỡ nợ hoặc bên bờ vỡ nợ trong năm 2016. Sức ép mà khu vực doanh nghiệp đang phải chịu đựng chính là điểm yếu của các ngân hàng và sức ép đó ngày càng lớn hơn. Lợi nhuận công nghiệp tiếp tục sụt giảm và chúng ta sẽ có nhiều hơn những công ty thua lỗ”
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIỀN NGẦM:
Ngoài ra, các “ngân hàng trong bóng tối” gần như chắc chắn sẽ xảy ra trong năm 2016. Theo tờ Wall Street Journal, việc trữ ngoại hối của TC suy giảm mạnh là một dấu hiệu cho thấy các hoạt động chuyển tiền ngầm đang gia tăng là do chính quyền Bắc Kinh đang bảo vệ tỷ giá đồng NDT. Trong tháng 8/2015, dự trữ ngoại hối của TC đă giảm 93,9 tỷ USD, tiếp đến trong tháng 9/2015 là 43 tỷ USD. Tóm lại, hoạt chuyển tiền ngầm đang làm giảm dự trữ ngoại hối và gia tăng mức rút vốn khỏi thị trường Đại Lục.
Các nhà giàu ở Hoa Lục có một cuộc di chuyển tài sản vô cùng to lớn, theo đó 630 tỷ USD đă được chuyển sang nắm giữ ở nước ngoài trong thời gian qua. Riêng trong tháng 7/2015, con số thật khủng là 125 tỷ USD. Khi bong bóng bất động sản và cơn sốt TTCK lên đến đỉnh điểm và núi nợ 28.000 tỷ USD khiến ḍng đầu tư rủi ro lớn và kết quả là di chuyển tài sản lớn ra nuớc ngoài.
HỘI CHỨNG BONG BÓNG CHỨNG KHOÁN:
Chỉ trong ṿng 3 tuần lễ trong tháng 8/2015, thi trường chứng khoán (TTCK) Tàu Cộng bốc hơi 30%, cuốn đi hơn 3.000 tỷ USD tài sản. Chính quyền Bắc Kinh đă dùng tất cả biện pháp khả dĩ ḥng ngăn chận cơn lốc này, nhưng lại không hiệu quả do lỗ hỏng nền tảng quá lớn.
Sự cổ súy từ chính phủ đă tạo niềm tin nơi người dân. Số lượng tài khoảng giao dịch mới mở ra trong 4 tháng đầu năm 2015 vượt trên tổng số tài khoản mở ra trong cả hai năm 2012 & 2013. Tính đến ngày 30/6/2015 có hơn 90 triệu nhà đầu tư cổ phiếu ở Tàu Cộng. Hầu hết những nhà đầu tư mới TC là những người dân ít kinh nghiệm tài chánh và có tŕnh độ học vấn ở mức thấp. Cụ thể 68% số nhà đầu tư chưa học hết phổ thông, 25% tốt nghiệp tiểu học và gần 6% mù chữ. Họ đánh hơi thấy cơ hội làm giàu từ TTCK quá dễ dàng nên đă vay tiền từ công ty môi giới mua thêm cổ phiếu.
TTCK Tàu Cộng không có nhà đầu tư dài hạn mà chỉ có nhà đầu cơ. Không ai quan tâm về t́nh h́nh hoạt động thực tế của các công ty niêm yết. Mọi người chỉ quan tâm giá cổ phiếu có đi lên hay không thôi. Do đó, giá trị cổ phiếu hoàn toàn không liên quan đến hoạt động kinh doanh và t́nh h́nh tài chánh của công ty.
Do đó, sự bùng nổ nhà đầu tư đă dẫn đến bùng nổ giao dịch. Giá trị giao dịch của sàn giao dịch Thượng Hải đă vượt mốc 200 tỷ NDT (33 tỷ USD) và con số nầy đă vọt lên 1.000 tỷ NDT (161 tỷ USD) vào cuối tháng 4/2015 làm TTCK tăng nóng đă tạo sức hút làm gia tăng số lượng nhà đầu tư. Những khoản lăi tăng lên chóng mặt đă làm nhiều nhà đầu tư chấp nhận vay với lăi xuất cao để đầu tư, để chơi chứng khoán.
Tuy nhiên, sau khi tăng tốc khủng khiếp trong 12 tháng kể từ cuối tháng 6/2014, cổ phiếu TC rơi vào giai đoạn bán đổ, bán tháo tồi tệ nhất trong nhiều năm. Chỉ số Shanghai Composite đă giảm 5,9 %, chỉ riêng trong ngày 8/7/2015 hơn 32 % giá trị cổ phiếu với giá trị hơn 3.250 tỷ USD đă bốc hơi khỏi sàn chứng khoán, kể từ khi nó chạm đỉnh vào ngày 12/6/2015.
Đài RFI đưa tin, việc giao dịch trên các TTCK Thượng Hải và Thẩm Quyến đă đóng cửa ngày 04/1/2016 sau khi các cổ phiếu bị sụt mất 7% giá trị, cùng với việc công bố các chỉ số tệ hại của nền kinh tế Tàu Cộng. Tổng hợp khoảng 300 công ty chủ chốt niêm yết trên cả hai thị trường này bị lao dốc, khiến cho các giao dịch bị ngưng lại.
Vào lúc đóng cửa, chỉ số phức hợp của TTCK Thượng Hải đă sụt mất 6,85% hay 242,52 điểm, c̣n 3.296,66 điểm. Tại thị trường Thẩm Quyến, chỉ số bị sụt giảm 8,19% c̣n 2.119,90 điểm. Sự suy sụp của phiên giao dịch đầu năm diễn ra trong bối cảnh hoạt động sản xuất của TC lại bị sụt giảm trong tháng 12/2015, có nghĩa là liên tục đi xuống trong 5 tháng qua.
Báo cáo kinh tế đầu tiên được Bắc Kinh công bố trong năm 2016 cho thấy, ngành công nghiệp TC đang trải qua chu kỳ yếu kém nhất kể từ năm 2009. Như vậy, là trong 5 tháng liên tiếp, các hoạt động trong khu vực công nghiệp tại công xưởng của thế giới, tiếp tục bị thu hẹp lại và rơi xuống mức tồi tệ nhất kể từ năm 2009 tới nay. Chỉ số PMI đạt dưới ngưỡng 50 điểm có nghĩa là hoạt động trong ngành liên quan bị sa sút, khiến nhiều hăng xưởng phải đóng cửa v́ làm ăn thua lỗ.
KẾT LUẬN:
Theo báo cáo China Beige Book được công bố với hơn 1.200 doanh nghiệp đă tham gia khảo sát, đồng thời CBB International (một nhóm nghiên cứu đế từ New York) phỏng vấn hàng loạt các nhà lănh đạo ngân hàng và doanh nghiệp. Báo cáo cho thấy, tỷ lệ các doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng đă rơi xuống mức kỷ lục.
Theo RFI, trang mạng của tờ báo Tài chánh Anh, Business Insider, số ra ngày 09/1/2016 trích dẫn một đoạn bức điện thư của bà Charlene Chu, nhà nghiên cứu độc lập, viết cho ṭa soạn. Theo chuyên gia độc lập nầy, để t́m lại được đà tăng trưởng của hồi năm 2009, TC cần bơm hơn 37,5 ngàn tỷ NDT “tức 5,7 ngàn tỷ USD” vào cổ xe kinh tế. Đây là một số tiền khổng lồ, nhưng chưa chắc đă đă đem lại kết quả mong muốn. Bởi theo bà Charlene Chu, tới nay Bắc Kinh đă sử dụng nhiều tiền tệ để hỗ trợ kinh tế, có điều các biện pháp đó kém hiệu quả khi kinh tế TC đang bị quá tải, nhất là trong lănh vực sản xuất công nghiệp. Bà Charlene Chu cho rằng biện pháp bơm tiền vào các hoạt động kinh tế sẽ nhằm thổi pḥng thêm núi nợ của các doanh nghiệp Nhà nước. Đó lại là một mối nguy hiểm khác.
Nh́n lại năm 2015 là năm Bắc Kinh phải đối mặt với nhiều biến cố kinh tế. Tuy nhiên, trong năm qua chưa phải là năm tồi tệ nhất với TC nếu như nh́n vào tuơng lai ảm đạm của nước nầy trong năm 2016. Nhiều thách thức chưa từng có đang chờ đón kinh tế TC, mà trong đó thách thức to lớn nhất là vũng lầy kinh tế – tài chánh như:
[1] Đồng USD tăng giá sau khi Cục Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ (FED) nâng lăi xuất hồi giữa tháng 12/2015, được xem là cú sốc lớn nhất đối với hệ thống tài chính tiền tệ TC trong năm 2016. Nó sẽ tác động trực tiếp đến ḍng vốn đầu tư nước ngoài, tăng áp lực giảm phát, ảnh hưởng xấu đến thu nhập của các doanh nghiệp và ngân sách nhà nước. Thêm vào đó, nó cũng tăng sức nặng của gánh nợ công trên vai các doanh nghiệp TC. Tính đến thời điểm hiện tại, nợ mước ngoài sắp đáo hạn của các doanh nghiệp nước nầy trên khoảng 1,1 ngàn tỷ USD và đồng thời USD tăng giá có thể khiến số nợ nầy sẽ tăng lên đáng kể.
[2] Đồng USD tăng giá cũng đang đẩy mạnh thêm xu hướng chuyển ḍng vốn đầu tư nước ngoài ra khỏi TC. Xu hướng nầy đang ngày càng gia tăng trong vài năm gần đây theo cấp số nhân:
Vào 3 tháng đầu năm 2014 có khoảng 91 tỷ USD bị rút khỏi thị trường TC.
Vào 3 tháng đầu năm 2015, con số nầy tăng lên gần 210 tỷ USD.
Tổng số vốn đầu tư nước ngoài bị rút khỏi TC trong năm 2015 có thể lên tới cả 1.000 tỷ USD.
Con số nầy trong năm 2016 sẽ tăng lên bao nhiêu?
[3] Trong bối cảnh khó khăn đó, th́ nền kinh tế TC cũng không ít quả bom tài chánh nổ chậm mà lớn là thị trường “bất động sản” khổng lồ đang ế ẩm. Theo ước tính có khoảng 50 triệu căn hộ không người ở và nó đang đóng băng một lượng tiền khổng lồ.
[4] Chỉ tỉnh riêng các khoản vay liên quan đến bất động sản tại 4 ngân hàng lớn nhất TC đă lên tới 364 tỷ USD. Vấn đề thị trường bất động sản đóng băng nghiêm trọng đến mức chính phủ TC đă phải đặt nó lên hàng đầu trong số các vấn đề cần giải quyết trong năm 2016.
[5] Một quả bom khác cũng lớn không kém là hệ thống ngân hàng, kênh cung cấp tín dụng lớn nhất ở TC. Từ các doanh nghiệp nhà nước cho đến doanh nghiệp tư nhân đều vay vốn từ các ngân hàng, một phần khác là từ nguồn vốn vay nước ngoài.
[6] Và vấn đề lớn nhất của TC là quỹ dự trữ ngoại tệ của nước này không phải là cái bao không đáy. Nó đă sụt chỉ c̣n 3.500 tỷ USD sau khi chính phủ TC bơm 500 tỷ USD ra cứu TTCK hồi tháng 8/2015. Việc ḍng vốn đầu tư nước ngoài rút ồ ạt khỏi TC cũng ảnh hưởng đến quỹ dự trữ, khi một phần trong quỹ dự trữ là ḍng tiền nóng đầu tư vào trái phiếu và cổ phiếu.
Báo cáo Beige Book kết luận: “Kinh tế Tàu Cộng suy yếu trên mọi mặt trận”. Nhưng, Bắc Kinh c̣n 2 mặt trận duy nhất là Biển Đông & Hoa Đông. Bắc Kinh tỏ ra hung hăng ngang ngược ở những vùng biển này là chỉ dấu của sự hoảng loạn, mất b́nh tĩnh và bế tắc ở trong nước. Những động thái diễn vơ, giương oai của Bắc Kinh chỉ để đánh lạc hướng dư luận thế giới, một Tàu Cộng hoảng loạn đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ những trục trặc, rắc rối lớn trong nền kinh tế – tài chánh tuột dốc không phanh như đă nêu trên…
Đài RFI vừa đưa tin ngày 16/1/2016: Năm 2016 với 8 cái gai dưới gót chân của Tập Cận B́nh. Mới đầu năm thôi mà Tập Cận B́nh đă gặp bao nhiêu là phiền toái, từ TTCK lao đao, cho đến các mối căng thẳng nẩy sinh với các láng giềng, với các mối tranh chấp Biển Đông với TC mà cả với các đồng minh như Bắc Triều Tiên tạo nên t́nh trạng căn thẳng ngay cạnh sườn TC:
Biến Động trên thị trường chứng khoáng và bong bóng bất động sản đă nổ.
Đồng Nhân dân tệ rớt giá.
Nền kinh tế tăng trưởng chậm lại.
Vấn đề đối ngoại xáo trộn với Bắc Triều Tiên
Vấn đề Đài Loan, sau khi phe đối lập Đảng Dân Tiến chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 16/1/2016. Tân tổng thống Thái Anh Văn không che giấu lập trường cứng với Bắc Kinh: “Tự do hàng hải Biển Đông phải được tôn trọng và Đài Bắc sẽ tiếp tục thắt chặt quan hệ với Tokyo”.
B́nh diện chính trị trong nước.
Hồ sơ lớn Biển Đông: Bắc Kinh đang đối mặt với 2 vấn đề lớn: “Cuộc đấu tranh pháp lư với Philippines” và “tứ bề thọ địch”
Vấn đề Hồng Kông, Bắc Kinh phải đối mặt với sự phản đối liên tục từ các “lực lượng ủng hộ dân chủ” tại đây.
Đây là cơ hội ngàn năm một thuở để tập đoàn lănh đạo ĐCSVN “thoát Trung”. Phải biết lựa bạn mà chơi! Phải khôn ngoan học bài học liên minh của Ấn Độ để Tổ quốc & Dân tộc Việt Nam được tồn tại trước kẻ thù truyền kiếp từ phương Bắc…
Lần đầu tiên trong lịch sử đảo quốc Đài Loan, công dân Đài Loan đă bầu cử cho Bà Tsai Ing-wen (Thái Anh-Vân) làm Nữ-Tổng Thống đầu tiên của Đài Loan. Bà Tsai thuộc Đảng Dân Tiến/Democratic Progressive Party/DPP đă chiếm được 56.1% số phiếu nên đánh bại Ông Eric Chu thuộc Quốc Dân Đảng/Nationalist Party, hayKuomintang/KMT chỉ có 31% số phiếu; Ông Chu là Tổng thống đương nhiệm đang cầm quyền Đài Loan. Đảng Dân Tiến/DPP là một đảng chính trị đối lập với Quốc Dân Đảng/KMT ở đảo quốc Đài Loan.
Trong bài diễn văn thắng cử, Bà Tsai đă nói rằng “Nhân Dân Đài Loan đă bầu cử cho một chính phủ sẽ bảo vệ chủ quyền của Đài Loan. Nhân Dân muốn có một chính phủ minh bạch, trong sạch và dáng tin cậy.” Bà Tsai c̣n nói thêm “Tôi sẽ xây dựng lại sự tin cậy của người dân vào chính phủ và kiến tạo một nền tảng vững chắc cho sự phát triển tương lai của Đài Loan.”
Kết quả thắng cử tổng thống của Bà Tsai và của Đảng Dân Tiến/DPP đă chiếm đa số ghế đại biểu trong Quốc Hội Đài Loan hiện nay cũng được xem như là kết quả của một cuộc trưng cầu dân ư về quan hệ giữa Đài Loan và Hoa Lục. Trong những nhiệm kỳ tổng thống thuộc Quốc Dân Đảng/KMT đă làm cho quan hệ giữa Đài Loan và Hoa Lục gần nhau hơn v́ lập trường thoả hiệp, pḥ-Bắc Kinh của Quốc Dân Đảng, và ư định tạo ra những lợi ích kinh tế được kết hợp thống nhất sâu rộng hơn, nhưng trên thực tế những lợi ích kinh tế muốn được kết hợp thống nhất giữa Hoa Lục và Đài Loan đă không thể nào thực hiện có kết quả tốt.
Hơn nữa, đối với toàn thể công dân Đài Loan, nhất là đối với người Đài Loan trẻ, càng ngày càng nhận thấy Bắc Kinh đă đang cố ư áp đặt quá nhiều kiểm soát lên đảo quốc Đài Loan của họ, và như thế là họ phản ứng chống lại. Người dân Đài Loan đă đang ủng hộ mạnh Đảng Dân Tiến/DPP v́ lập trường của đảng này là độc lập với Bắc Kinh. Đảng Dân Tiến/DPP đă không bao giờ chấp nhận bản “Thoả Hiệp 1992/the1992 Consensus” do Bắc Kinh đề ra Hoa Lục và Đài Loan là một quốc gia.
Bà Tsai cũng đă nhấn mạnh về nền tự trị và hệ thống chính trị dân chủ của đảo quốc Đài Loan. Hơn nữa, lập trường của Đảng Dân Tiến là độc lập. Bà Tsai nói thêm“Kết quả cuộc bầu cử hôm nay cho thấy rơ ư chí của Nhân Dân Đài Loan. Nó là kết quả chung của 23 triệu người dân Đài Loan chứng minh Cộng Hoà Trung Hoa/Republic of China (Đài Loan) là một nước dân chủ. Hệ thống chính trị dân chủ Đài Loan, sự nhận dạng quốc gia, và không gian quốc tế của Đài Loan phải được tôn trọng. Bất cứ một h́nh thức đàn áp nào cũng sẽ làm tổn hại sự ổn định mối quan hệ giữa Hoa Lục và Đài Loan.”
Vào ngày thứ Bảy là ngày bầu cử tổng thống và quốc hội Đài Loan cũng có một chuyện nhỏ đă xảy ra tưởng là chuyện b́nh thường, nhưng không ngờ nó lại làm dấy lên cảm xúc giận dữ chống-Bắc Kinh như một cơn giông băo của những Công Dân Liên Mạng Đài Loan/ Taiwanese Netizens khi họ cảm thấy cô ca sĩ nhạc Pop người Đài Loan 16 tuổi, tên Chou Tzuyu trong ban nhạc nữ Twice bị chỉ trích và ép buộc phải xin lỗi v́ cái tội của cô là cầm lá cờ Đài Loan xuất hiện trong buổi tŕnh diễn ca nhạc của ban nhạc Pop Nam Hàn nữ này ở Bắc Kinh. Trong đoạn phim đă phổ biến trên You Tube cho thấy cô Chou phải nói xin lỗi “Chỉ có một Trung Hoa, Tôi luôn luôn cảm nhận tôi là một người Trung Hoa và tôi hănh diện về điều này.”
Nhiều người Đài Loan đă nhận thấy cô Chou bị ép buộc nói lời xin lỗi như vậy và họ đă nổi giận; thế rồi họ đă dồn phiếu cho Đảng Dân Tiến/DPP chống Bắc Kinh./.
“Việt cộng (Nam) bày tỏ mong muốn sẵn sàng chấp nhận làm một khu vực tự trị thuộc chính quyền trung ương tại Bắc Kinh như Trung Quốc đă dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng Tây… Phía Trung Quốc đồng ư và đồng ư chấp nhận đề nghị nói trên và cho Việt Cộng (Nam) thời gian 30 năm (1990-2020) để Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đ́nh các dân tộc Trung Quốc”.(ḥn cầu thời báo). Câu chuyện ấy ra sao, nó là chuyện cười, chuyện diễu hay có là điều để chúng ta phải suy nghĩ, lo toan, giải trừ?
Không, tôi cho rằng, đó là những chứng từ (nếu có) sẽ buộc vào cổ tập đoàn Việt cộng. Nó không có một chút ư nghĩa và pháp lư nào với dân tộc Việt Nam. Bởi lẽ:
Phạm văn Đồng, người kư bản Công Hàm bán nước năm 1958, có lẽ đă không dự tính cho bản thân thêm một lần trở thành tội đồ của dân tộc Việt trong hội nghị gọi là Thành Đô vào ngày 3-4 Tháng 9, 1990 cùng với Nguyễn văn Linh, Đỗ Mười. Bởi lẽ “Khi tiếng súng ngưng, chúng tôi đếm được 3700 địch quân địch bỏ thây tại chỗ. Tư lịnh sư đoàn chúng tôi, cựu chiến binh từ thời nội chiến, cũng phải nói rằng ông ta chưa bao giờ thấy nhiều xác chết như thế. Ngày 14 tháng 7, chúng tôi ra tín hiệu cho phép phía VN đến thu hồi xác chết…. “. Hỏi xem, TC đă sử dụng bao nhiêu sư đoàn, ta sẽ biết số người Việt Nam bị giết. Đó chỉ là một phần trong câu chuyện về cuộc chiến biên giới để rồi nó được kết thúc “êm” trong bối cảnh Thành Đô. Ở đó “ phiá Việt Nam đă phải kư nhượng 600 km² phần đất Tổ Quốc phiá Bắc Việt Nam, trong đó có phần núi Bạc, núi Lăo Sơn cho Trung Quốc (Trần trung Đạo, Núi Lăo Sơn c̣n hay mất?) . Vinh hay nhục theo bản án này? Hẳn nhiên, để đổi lấy t́nh hữu nghị 4 tốt 16 chữ vàng khè th́ đây phải là bước đường vinh quang tột đỉnh không ai có thể làm được ngoài Việt cộng. Để rồi 9 năm sau, 1999 Việt cộng kư Hiệp Thương biên giới, ở đó, Nam Quan, Bản Giốc, Lăo Sơn, Tục Lăm… đội mũ nón ĺa quê mẹ sang xứ người. Cũng từ đây, có thể nói, không c̣n một nơi nào trên đất nước Việt Nam mà không có gót chân của bọn Tàu cộng, trong đó có nhiều nơi bị chiếm đóng vĩnh viễn.
3. Đất nước bị xâm thực, bị Tàu chiếm đóng, Việt Nam về đâu?
Chuyện “đàn ḅ vào thành phố” muôn đời là nỗi đau của người dân Việt. Nỗi đau không chỉ bắt nguồn bằng đôi mắt u buồn của những người tỵ nạn, những người đă bỏ nước ra đi. Nhưng là sự cảm nhận bằng cuộc sống dù người đó sống xa quê hương, hay đang nương tựa ngay trên phần đất được gọi là quê hương của ḿnh. Thật vậy, nỗi đau của đất nước Việt Nam bị rơi vào tay Việt Cộng hơn 40 năm trước chừng như không giảm. Tệ hơn, mỗi ngày thêm quặn thắt.
Ai cũng biết, dưới thời Tổng Thống Ngô đ́nh Diệm. Trước là v́ ḷng nhân của dân tộc, sau là tương lai của đất nước. TT chào đón những Hoa kiều đang sinh sống ở Việt Nam gia nhập vào đại gia đ́nh Việt Nam không chỉ bằng việc nhập tịch, nhưng là cuộc sinh sống và theo nguồn ngôn ngữ văn hóa Việt. Kế đến, để bảo vệ nền kinh tế của quốc dân, chủ quyền đất nước, chính phủ quy định một số ngành nghề, thương vụ người Hoa kiều không được tham dự vào trong thương trường Việt Nam. Đây không phải là việc bài ngoại, trái lại, là một căn nguyên trong sự phát triển kinh tế quốc dân của một nước có chủ quyền. Chuyện xưa là thế, nhưng từ ngày Việt Nam Cộng Ḥa bị mất tên, bị thay thế bằng “ Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt cộng”, câu chuyện của nhà Việt Nam đă ra khác, đổi khác.
Trước hết, ngoài phần lănh thổ bị co cụm lại v́ bản Công Hàm 1958 và Hiệp định biên giới 1999 của VC, để Ải Nam Quan, Núi Lăo Sơn, Bản Giốc, bờ biển Tục Lăm… phải xa ĺa đất mẹ, đội mũ cối sang Tàu. Ai cũng nghe đến chuyện kinh ḥang hơn cả ác mộng: Việt cộng dọn đường đưa Việt Nam trở thành một đơn vị tự trị của Tàu như Mông Cổ. Sự thật ra sao? Cho đến nay, ngoài những đồ đoán bất lợi, người ta hầu như không biết rơ những điều khoản cơ bản được ghi chép trong hội nghị Thành Đô vào 1990 giữa Việt cộng và Trung Cộng là ǵ. Nhưng có một điều chắc chắn, ở đó không có những tín hiệu đáng mừng cho số phận Việt Nam. Lư do, một kẻ gặp khốn cùng trong sinh hoạt nội bộ, hoàn toàn thất thế thua trận nơi chiến trường, phải tự xin đầu hàng và thần phục đối phương th́ không bao giờ có được những điểm lợi thế trong đàm phán cho ḿnh.
Dĩ nhiên, Việt cộng cũng không thoát được quy lệ này khi Nguyễn văn Linh, Đỗ Mười, Phạm văn Đồng mũ áo sang hầu Tàu cộng ở Thành Đô vào 1990. Tệ hơn, vốn liếng lúc ra đi là cái rổ không c̣n cạp. Bên ngoài, quan thày Liên Sô và cộng sản Đông Âu đă trổ cờ Tự Do. Bản thân th́ ngu dốt, đói rách, lại là kẻ thua trận trực diện trên chiến trường với đối phương, lấy ǵ để trả gía cho hội nghị, đàm phán? Ấy là chưa kể đến một điểm vô cùng quan trọng mà tập đoàn này phải đối diện với. Nếu việc xin làm đầy tớ không được Trung cộng chấp nhận, cứu vớt, bàn cờ Việt Nam sẽ đổi màu. Khi đó, bản thân những kẻ cướp của giết người, bán nước hại dân mấy chục năm qua sẽ ra sao? Chỉ vài câu hỏi ngắn đă diễn tả mọi nỗi khốn cùng của VC khi đó. Từ đó cho thấy, nếu được Trung cộng nâng đỡ, cưu mang, chúng sẽ kư kết với bất kỳ những điều khoản nào có lợi cho bản thân chúng. Phận dân phận nước vốn đă là không có ở trong tầm mắt cộng sản, càng không c̣n ư nghĩa ǵ trong giai đoạn này.
Đó là lư do để Nam Quan, Bản Giốc, Lăo Sơn, Tục Lăm ra đi mở đường cho rừng đầu nguồn, Tây Nguyên, Vũng Áng, Đà Nẵng, Cửa Việt, B́nh Dương, Nha Trang, Vũng Tàu, Biên Ḥa đến Cần Thơ, Mỹ Tho, Cà Mâu…. Và rất nhiều địa điểm trên toàn nước Việt, không một nơi nào mà không có những mảng người Tàu mọc lên. Nơi th́ dưới dạng công nhân xây dựng. Nơi th́ khai thác lâm sản, mỏ quặng. Nơi th́ dựng nhà chiếm đất, họp chợ. Nhiều đến cái độ mà công an Việt cộng trông thấy là lỉnh đi nơi khác thay v́ giáp mặt và cũng không dám ḍm ngó ǵ đến “luật lệ” của những địa phương ồn ào này. Từ đó, ai cũng thấy một tṛ chơi vô cùng nguy khốn cho đất nước đă và sẽ c̣n tiếp tục diễn ra ở trên mảnh đất h́nh chữ S này.
Nhớ lại, ngay từ khi có tên nước Nam, Tầu chưa bao giờ bỏ ư định thôn tính mảnh đất gồm đủ những lợi thế và hùng tài ấy. Rồi Mỹ đă một lần đến Việt Nam, tuy nhân danh là bảo vệ ṿng đai Tự Do cho thế giới, nhưng thực tế cũng v́ quyền lợi của Hoa Kỳ mà đến rồi đi. Ngày nay họ muốn quay lại cũng là v́ nh́n ra được vấn đề của lầm lẫn, của quyền lợi. Tuy nhiên, ngày nào lợi ích của con buôn không c̣n, nó lại đi.
Nhưng Tàu hoàn toàn khác. Tập đoàn này cho người tràn xuống phương nam không phải chỉ v́ lợi lộc của kinh tế nhất thời, nhưng là việc kiên tŕ muốn chiếm thế đất, nắm lấy cuộc xoay vần của phương nam. Theo đó, khi muốn trấn giữ biển đông, hợp thức hóa đường lưỡi ḅ theo Công Hàm 1958, và hợp thức hóa Hiệp Ước Thành Đô 1990, Tàu không muốn và không bao giờ muốn đánh chiếm phương nam. Trái lại, họ chỉ cần chiếm lĩnh, chế ngự hoàn toàn tập đoàn Việt cộng, dù kẻ đó là Nguyễn phú Trọng hay Nguyễn tấn Dũng. Nói cách khác, Tàu không bao giờ có thể chiếm giữ Việt Nam bằng vũ lực, nhưng việc sẽ bảo hộ, nuôi dưỡng và vỗ béo tập đoàn Việt cộng tại Hà Nội để chúng tự xin làm con nuôi là có thừa. Ở chiều ngược lại, tập đoàn CS này cũng chỉ mong ước có bấy nhiêu. Theo đó, chuyện tạo ra phe Dũng, phe Trọng là rất cần phải có để tất cả tập đoàn nô lệ đều được ăn!
Trong khi đó, cuộc sống của dân tộc Việt Nam ngày nay chỉ có một thế duy nhất để tồn tại là diệt cộng, thoát cộng. Ngoài tiến tŕnh thoát cộng, giải cộng, bài Trung cộng, chúng ta không c̣n một chọn lựa nào khác. Bởi v́, sau khi thoát cộng, dù Mỹ đến, hay đi, Việt Nam vẫn có cuộc sống trong Độc Lập của ḿnh. Nước Nam không phải là mảng chợ trời. Đường biên giới đă có, phải là những mốc điểm giữ nước, phải được kiểm soát, bảo toàn. Đó là thế đứng buộc chúng ta phải đứng cho vững, không khi nào rời. Kế đến, ai cũng biết, Cộng sản là kẻ thù của nhân loại trong mọi thời điểm. Nó không thể là bạn nghĩa của người Việt Nam. Bằng chứng ư: “Nhà cửa, đất đai của những người sau đây đều do nhà nước trực tiếp quản lư:-Sỹ quan ngụy quân từ cấp thiếu tá trở lên.- Sỹ quan cảnh sát từ cấp Trung úy trở lên.Cán bộ thuộc bộ máy cai trị của ngụy quyền đă giữ chức vụ, từ chủ sự pḥng cơ quan trung ương, Ty phó, quận phó trở lên…”( điều IV,QD111/CP Việt cộng)
Đă thế, sau khi cướp được nhà Việt Nam, hầu như không có phần đất nào trên bản đồ h́nh chữ S này lại không có những loại bảng đỏ: “Việt cộng măi măi biết ơn Trung Quốc, Quân đội VC đời đời nhớ ơn Trung quốc”! Xem ra những khẩu hiệu loại này đều là mơ ước của Lê chiêu Thống, Trần ích Tắc xưa. Tiếc rằng thành phần này chưa có một ngày “vinh quang” để tô vẽ nên chúng! Tuy thế, ngày nay trong chốn tuyền đài, có lẽ họ đă hết cô quạnh v́ được gặp những bậc thầy lừng lẫy của ḿnh là Hồ chí Minh, Lê Duẫn, Đặng xuân Khu, Phạm văn Đồng và tập đoàn cộng sản. Đó là những kẻ, xin được một bao gạo, nhận được hai qủa ḿn để giết dân, giết đồng bào là mừng rỡ trong thế “ăn qủa táo, rào cây sung”. Coi kẻ cho qủa ḿn là thầy là cha mẹ. Trong khi t́nh yêu, bầu sữa của cha mẹ, anh em, của đồng bào ruột thịt th́ được trả nghĩa bằng cây mă tấu của Hồ chí Minh.” Tao với mi không mẹ không con mà chỉ là kẻ thù giai cấp của nhau. Tao có phận sự tiêu diệt mi…”.(thứ trưởng Chu văn Biên)!
Thử hỏi xem những thành phần gọi là “cách mạng” này lĩnh lương, hưởng lộc từ đâu thế? Tiền bằng mồ hôi, nước mắt lao nhọc của cha mẹ, anh em và nhân dân Việt Nam hay là tiền của Tàu? Nếu đó là tiền của Tàu cộng th́ việc họ tàn ác với nhân dân, lấy đất Việt dâng cho Tàu, đáng mặt kẻ đầy tớ rồi đấy! Chỉ cần học tiếng Tàu và quên thật nhanh tiếng Việt như Phạm vũ Luận giáo dục nữa là xong. Trường hợp đó là tiền, là mồ hôi, là nước mắt, là lao nhọc của Việt Nam th́ phải trả về cho Việt Nam.
Tóm lại, sau 70 năm cơ khổ dưới ách bạo tàn của Cộng sản dưới cái tên gọi Hồ chí Minh, người Việt Nam chỉ có một con đường để chọn lựa:
1. Một là hồ hởi theo Việt cộng tung hô tên Tàu ô Hồ chí Minh bán nước, giao đất cho Tàu để hưởng lộc (dù vài ngày?).
2. Hai là hăy kiên cường bước theo bước đi của người Quang Trung trong mùa xuân 1789, để từ đó ta về trong tiếng ca vang, đem cuộc sống làm ngượ̀i về cho dân tộc. Ở đó, ta theo hướng đi của tiền nhân ta. Đem giáo hóa vào nơi chưa khai quang. Lấy t́nh thương giải nghĩa cho hận thù. Và lấy t́nh dân tộc mà răn đe tội ác.
Đó chính là ư nghĩa trong mùa xuân của Dân Tộc, của đất nước, mà Tiền Nhân đă trao tặng và gởi lại cho con cháu hôm nay tự quyết.
Khi cựu thiếu tướng Lê Văn Cương công nhận TPP không phải chỉ là kinh tế mà c̣n là chính trị và an ninh, và giá trị hơn là 10 chiếc tàu ngầm nhưng theo Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ, ông Carter, so sánh th́ sức mạnh an ninh như là một chiếc hàng không mẫu hạm. Nhưng mối đe dọa thực sự chưa phải là Trung Cộng (TC) mà là quốc hội Mỹ. Nếu Quốc Hội không phê chuẩn th́ tất cả trở lại con số không. Nhưng nếu thông qua th́ VN lại phải đối phó về những ǵ TPP đ̣i hỏi: tự do tin tức trên Internet, cải tổ các công ty quốc doanh, kiểm soát môi sinh chặt chẽ. Luật lao động để bảo vệ công đoàn, công nhân. Và khi các nhà hoạt động nhân quyền c̣n bị đánh tơi tả, kể cả luật sự biện hộ cho nạn nhân. Nhưng giám đốc Nguyễn Bá Hồng, của bộ Ngoại giao VN, phân bộ Mỹ Châu, tuyên bố: “cho dù c̣n nhiều trở ngại, chúng tôi quyết định lái thuyền (TPP) ra khơi”. Không thấy nói nếu tàu ch́m hay lạc hướng th́ VN đối phó ra sao. Điều này giống như khi Trung Cộng xin vào WTO (năm 2001): hy vọng cải tổ kinh tế sẽ đem lại cải tổ chính trị, ước mơ đó đă không bao giờ xảy ra.
Vậy là TC khôn hay ngu? Và CSVN có tính theo con đường đó hay không?
Phải chăng VN thấy TC lừa gạt thế giới, xin vào WTO rồi “quên” cải tổ chính trị?
Hăy trở về cái gốc của cộng sản: Karl Marx. Cuốn Tư Bản Luận chỉ phê b́nh tư bản, thực chất là giới thương mại lũng đoạn thị trường, bóc lột giới lao động. Tư bản luận không dạy những người đi làm cách mạng (Lenin, Stalin, Mao, Hồ, Castro) thiết lập một bộ máy nhà nước với công an trị, chà đạp nhân bản, nhân quyền. Những người sáng lập chủ nghĩa CS lợi dụng lư luận đó để sách động quần chúng nổi loạn giúp họ nắm chính quyền. Bởi vươn lên từ lường gạt, tàn bạo, dối trá … CS không bao giờ hiểu dân chủ và sự thật. CS tin rằng cứ nhai đi, nhai lại th́ dối trá sẽ thành sự thật. Cũng như đảng CS chỉ định ứng cử viên rồi cho dân bầu dù chỉ có một người, một ghế, và thế là dân chủ. Mọi chuyện phải thông qua Trung Ương Đảng và thế là dân chủ. Ai không đồng ư với nhà nước: Bắt nhốt, thế là dân chủ.
Karl-Marx cũng không dạy kinh tế CS, triết học, khoa học hay lịch sử. Những đảng CS nắm quyền đă chế tạo những sản phẩm (kinh tế, triết học, khoa học hay lich sử) và gán tên Karl-Marx lên rồi bắt dân học tập.
TC nghĩ rằng tṛ “mèo trắng, mèo đen” của Đặng Tiểu B́nh đă gạt được thế giới và đưa TC ra khỏi chậm tiến, lạc hậu. TC nay nghĩ rằng ḿnh đă mạnh nên bắt đầu gây hấn với lân bang về biên giới, biển, đảo … nhưng sau 20 năm “đổi mới” sự rạn nứt bắt đầu xuất hiện:
Cuộc khủng khoảng thị trường chứng khoán của TC mùa hè 2015 cho thấy đảng CSTH can thiệp vào thị trường khiến thế giới cảnh cáo và xa lánh. TC mất lợi thế về lao động rẻ. Và tṛ chụp giựt, ăn cắp các phương thức sản xuất để đem lợi nhuận về cho các công ty TH đă khiến thế giới phản ứng. Ngoài chuyện cảnh cáo TC về việc ăn cắp tin học qua Internet. Thế giới, dẫn đầu bởi Mỹ đă từ từ tẩy chay TC bằng cách rút các công ty ra khỏi thị trường TC, kể cả chứng khoán, ngân hàng. V́ vậy TC chuyển sang mở ngân hàng để tự làm ăn (cho vay lấy lời), đầu tư vào các công ty ngoại quốc, mua cổ phần, góp phần vào sinh hoạt của Liên Hiệp Quốc.
Nhưng vấn nạn của TC đă hiện rơ:
Dân số lăo hóa, nhà nước TC bây giờ cho dân, mỗi gia đ́nh có 2 con, nhưng quá trễ, dân chẳng muốn đẻ khi tương lai chỉ là nô lệ cho đảng CS. Dân TC t́m đường ra nước ngoài.
Môi sinh khiến thủ đô Bắc Kinh ngộp thở. Trường học, hăng xưởng đóng cửa (2100 hăng), xe cộ bị giới hạn, con số dân chết v́ ô nhiễm ngày càng tăng nhưng nhà nước dấu nhẹm. Điều này cho thấy sự vá víu về cai trị của TC, cấm bao lâu? Làm sao chấm dứt? Dân chúng sẽ sống ra sao, du khách sẽ không đến TC nữa, hăng xưởng đóng cửa bao lâu? Nhân công sẽ sống ra sao nếu hăng xưởng đóng cửa v́ không chấm dứt ô nhiễm. Khi TC bỏ tiền đầu tư ở nước ngoài th́ làm sao tạo công ăn việc làm cho dân. Nhật là nước thiếu nhân công trầm trọng nhưng không dùng người Trung Hoa mà lại đầu tư vào các nước Đông Nam Á.
V́ cạnh tranh, TC cố gắng sản xuất hàng cao cấp: máy bay, computer, robot, xe hơi, điện thoại … thay v́ hàng giả. Nhưng kỹ năng của công nhân Trung Hoa không theo kịp với thế giới, và v́ nhà nước không lo cho dân th́ an sinh xă hội sẽ là gánh nặng cho xă hội. Khi có những tai nạn xảy ra cho dân, nhà nước TC giải quyết nhanh chóng, dấu nhẹm tin tức, xử tử kẻ chủ chốt và tuyên bố giải quyết êm đẹp.
Khi nhà nước mất dạy (không có đạo đức) th́ dân cũng vậy. Hàng giả gây chết người (sửa nhiễm độc, nhà hàng bán thức ăn trộn với ma túy, đồ ăn pha chất hóa học, thú vật chết lâu nhuộm màu đem bán) cho thấy dân Trung Hoa đang mất nhân tính. Cố gắng của Tập Cận B́nh (TCB) lôi Khổng Tử hay Phật Giáo ra dạy dân cho thấy khủng khoảng về đạo đức của CS. Tư cách làm ăn, buôn bán của thương gia, lối làm việc của nhân công TC tại nước ngoài cho thấy sớm muộn cũng sẽ bị đuổi về nước.
Khi đảng CS làm giàu, th́ tham nhũng phát triển. 20 năm qua từ Hồ Cẩm Đào, Giang Trạch Dân, đảng làm giàu trên sự đổi mới giả dối của TC. Nay TCB muốn thay đổi? Dân có ăn đă quen, nhưng rồi sẽ ra sao khi kinh tế suy sụp? Đảng CS đă ăn quen, tham nhũng như là sự bảo đảm an sinh khi bị cho về hưu. Nay TCB chặn hay hủy bỏ, rồi thay bằng ǵ? Từ trên xuống dưới đều ngấm ngầm chống lại. TCB trải qua hơn 20 lần bị ám sát hụt. Ai xui bị thanh trừng th́ ráng chịu nhưng đa số sẽ tự hỏi nếu đảng không lo cho đảng viên về hưu th́ làm sao lo cho dân về già.
TCB gần đây đă nhắc tới việc giải thể đảng v́ thấy đảng chỉ là gánh nặng cho đất nước và đem tinh thần ái quốc: giấc mơ Trung Hoa là cường quốc ngang hàng với Mỹ để lôi cuốn dân quên đi những sai lầm của đảng. Nhưng thay đảng CS bằng một đảng độc tài TCB th́ cũng vậy thôi.
Nhưng làm sao lấp khoảng trống?
Tương lai dân Trung Hoa: 1 người trẻ đi làm nuôi 3 người già.
Trung Hoa vẫn là nước thiếu về sản xuất thực phẩm (không đủ nuôi dân).
Giới thương mại, trí thức không tạo công ăn việc làm, tạo sản phẩm giá trị để cạnh tranh với thế giới. Made in China đă chết. TC phải đi mua lại những hăng ngoại quốc để làm sản phẩm dưới tên ngoại quốc.
Dân không theo hay không hạp với những kế hoạch nhà nước: Lúc cấm đẻ th́ đẻ lén, nay cho đẻ th́ không chịu đẻ. Nhà nước xây các mega city (đại đô thị) nhưng chẳng ai tới dù là dân lao động hay giới làm ăn.
TC hung hăng gây hấn nhưng quân đội có sẵn sàng chiến đấu v́ tham vọng của đảng? Nên nhớ quân đội chỉ chiến đấu hữu hiệu khi bảo vệ đất nước. Khi người lính phải chiến đấu nơi xứ lạ (xâm lăng) là coi như bỏ. Nhất là kỹ thuật quân sự của TC chỉ là đi ăn cắp, mua lại của thế giới th́ làm sao thành cường quốc cho được. Nga đă thua Mỹ xa về quân sự th́ TC tuy có giàu hơn Nga thật nhưng c̣n thua xa Mỹ về kỹ thuật cũng như khả năng quân sự. Trung Cộng là tổ sư phong thủy, chắc phải biết về địa lư nước Mỹ, thủ đô Mỹ, ví trí của Ngũ Giác Đài … “Thiên thời” là cái trời cho. Trời cho nước Mỹ là cường quốc (cứu thế giới qua 2 thế chiến), TC đă làm ǵ cho thế giới? Những ǵ TC đóng góp cho Liên Hiệp Quốc không có nghĩa thế giới sẽ làm ngơ cho TC đàn áp nhân quyền, uy hiếp lân bang hay bóc lột các nước nhỏ về kinh tế.
Khi TC đầu tư với thế giới, nhất là khi đồng Yuan đă được Quỹ Tiền Tệ Thế Giới công nhận th́ TC không thể coi thường luật pháp thế giới. Khi kinh tế suy thoái, đồng tiền mất giá. Nếu nhà nước TC can thiệp vào thị trường tài chánh th́ thế giới sẽ kiện ra ṭa án quốc tế là nơi TC đang kẹt với Phi về vụ kiện biển đảo. Không lẽ TC đập phá những ǵ đă xây dựng? Mới đây TC đă phá hủy một cao ốc 65 tầng mới xây, để … chống tham nhũng (v́ cán bộ tham nhũng để xây cao ốc, nhà nước phá bỏ cho bơ ghét. Ác và ngu. Tại sao không tịch thu, đem bán lấy tiền).
Khi TC chơi tṛ một chọi một với các nước lân bang để dễ bề uy hiếp, mua chuộc thành viên ASEAN, th́ Mỹ phản đ̣n bằng TPP, gom 12 nước của ṿng đai Thái B́nh Dương thành tổ hợp kinh tế để vây TC. TC cố giành thị trường Nam Mỹ nhưng không thể so sánh với thị trường Âu Châu (EU) và Á Châu (TPP).
Đă từ lâu Mỹ ghi nhận tṛ mất dạy của TC (Mỹ đă có kinh nghiệm với Liên Xô qua chiến tranh lạnh). Mỹ chỉ nói sơ sơ chuyện thay đổi kinh tế, tài chánh, c̣n TC có thay đổi không th́ mặc kệ. Nay đến lúc Mỹ ra tay, thị trường chứng khoán và giá dầu hỏa là thế tự nhiên của toàn cầu. Dân số, công ăn việc làm, môi sinh là chuyện nội bộ của TC (mày làm ẩu th́ ráng chịu). TPP chỉ là ngăn chặn lối thoát cuối cùng của TC. Mỹ sẽ ép để TC đi đến chỗ tự sụp đổ hay tự nổi loạn v́ kinh nghiệm dân chủ (Mỹ có) mà TC chưa có. Và chỉ có dân chủ mới tự giải tỏa các vấn nạn mà TC đang đối đầu. Tiếc thay TC chưa hề biết dân chủ, không hề muốn dân chủ. Tệ hơn nữa TC coi dân chủ là cặn bă của tư bản, kẻ thù của cha đẻ Mao và ông tổ Karl-Marx.
Rồi Mỹ sẽ tăng phần trăm tiền lời khi cho vay đồng mỹ kim (rate hiking). Điều này làm đồng mỹ kim lên giá và như vậy đe dọa giá trị của đồng yuan của TC, khi thị trường tài chánh thay đổi, các nhà đầu tư có khuynh hướng chọn tiền tệ có giá trị cao và bác bỏ tiền của nước có nền kinh tế mất cân bằng như TC. Khi cả thế giới bỏ đồng Yuan chạy theo Mỹ kim th́ kinh tế TC … húp cháo. Điều buồn cười là TC bắt chước Mỹ lập ra các cơ quan nghiên cứu, phân tích chiến lược, các viện nghiên cứu tư tưởng (Think Tank, Foundation…) nhưng v́ các học giả TC đă ch́m đắm trong độc tài quá lâu nên suy nghĩ của họ không thể đa dạng, linh động, mới lạ như Tây Phương. V́ giới trí thức TC vẫn chịu sự lănh đạo của đảng CS nên cho dù có mới lạ th́ cũng đi vào vết xe đổ là khi chính trị sụp đổ, tất cả đi theo.
Mỹ đă để cho TC đi vào con đường buôn bán qua Internet. Càng bán hàng nhiều qua Internet khiến dân Trung Hoa có cảm tưởng ḿnh giống như dân Mỹ nhưng thực tế nền kinh tế Trung Hoa chưa phải, và chưa bằng kinh tế Mỹ. Bước nhạy vọt vĩ đại của Mao đă thất bại và bước nhảy vọt Internet cũng sẽ như vậy v́ chỉ có thượng tầng tiêu thụ mà không có hạ tầng sản xuất (thực phẩm).
TC đang đi vào ngơ cụt. Dân Trung Hoa không có lựa chọn nào khác v́ không hề có cơ hội được lănh đạo bởi Người Không CS v́ họ chỉ biết có đảng CS lănh đạo từ trước tới nay. Có bao giờ CS chấp nhận sai lầm và nhường quyền lănh đạo cho người khác làm?
Đảng CSVN không thể sánh bằng đảng CSTH. Vậy con tàu VN sẽ lái về đâu trong biển TPP. Lỡ gặp “tàu lạ” chặn đường th́ làm sao???
Tin nhận được từ Biển Đông:
“Phi (luật Tân) ơi, cứu tao! Tao đang bị tàu lạ 5 sao (cờ TC) chặn, tao chỉ có 1 sao (cờ CSVN), làm sao tao chống lại, mày nhớ kêu anh Hai 50 sao (cờ Mỹ) tới cứu mau lên. Tao lạy mày!”.
Ở Hoa Lục dưới sự cai trị độc quyền, độc tài của Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng mọi thứ đều giả tạo, giả mạo, và giả dối. Một thí dụ cụ thể, ở Hoa Lục hiện tại có sự phồn vinh giả tạo với nhiều khu vực mới phát triển đô thị là những thành phố ma không người cư ngụ. Điều này cũng đă tạo ra một thị trường địa ốc giả dối, không đáp ứng trung thực cho yêu cầu nhà ở của đa số người dân Hoa Lục có thu nhập lợi tức trung b́nh, lợi tức thấp, hay không có lợi tức ở cả hai nơi thành thị và nông thôn. Có một thắc mắc là khi nào Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng sẵn sàng làm pháp thuật hô biến “Giấc Mơ của Người Hoa Lục/Chinese Dream” trở thành hiện thực bằng cách cung cấp nhà ở cho-không-biếu-không, hoặc bán rẻ trả góp dài hạn những khu nhà ở chung cư này cho đa số người dân Hoa Lục nghèo khổ, túng thiếu, vào lúc họ sẽ được di cư từ các vùng nông thôn tới các thành phố ma này trong tương lai của một nước Trung Hoa Mới/New China thực sự dân chủ, tự do.
Cũng có lẽ Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng vẫn có thể nhất cử lưỡng tiện là cứ làm theo đúng như mô h́nh “kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa có đặc tính Hoa Lục Tàu Cộng” để biến đổi những khu thành phố ma này thành những khu “Công Xă Trung Hoa Mới/The Commune of New China” cung cấp nhà ở và công ăn việc làm cho đa số người dân Hoa Lục hiện đang nghèo khổ. Đó đúng là một giải pháp có hiệu quả cao và sẽ được người dân Hoa Lục ủng hộ nhiều, v́ nó hoàn toàn khác với “Công Xă Tàu Cộng/The Commune of Communist China” trong thời kỳ Mao; hơn nữa “Công Xă Trung Hoa Mới/The Commune of New China” có thể giải quyết tốt đẹp vấn đề kinh tế xă hội hiện tại rất trầm trọng ở Hoa Lục.
Trở lại thực tế, nói riêng thị trường địa ốc Hoa Lục đă giả dối cũng như thị trường chứng khoán Hoa Lục đă giả tạo trong một bối cảnh chung của cả một nền kinh-tài Hoa Lục có định hướng giả mạo kinh tế thị trường tự do với đặc tính Tàu Cộng. Một cách giản dị dễ hiểu là Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă đang khống chế, toàn trị chỉ huy, điều khiển đất nước Hoa Lục trở thành một “thị trường giả tạo, giả mạo, giả dối” và “giả dạng kinh tế thị trường” nhưng có “định hướng xã hội chủ nghĩa” với “đặc tính Tàu Cộng” một cách rất gian trá.
Trên thực tế ở Hoa Lục người ta cũng cần nhấn mạnh sự hiện hữu của một loại thị trường có đầy tính chất giả tạo, giả dối; đó là thị trường chứng khoán Hoa Lục mang nặng tính chất quốc doanh, nhà nước quản lư chặt chẽ. Thị trường chứng khoán Hoa Lục đă có thể hoạt động được một cách b́nh thường, hay trung b́nh là do chính Nhà Nước Tàu Cộng đă áp dụng biện pháp cung cấp tiền Yuan để các cơ quan nhà nước có chức năng hoạt động kinh-tài như ngân hàng quốc doanh, tập đoàn thương nghiệp quốc doanh, tổ chức quản lư ngân quỷ quốc doanh có thể “tự ḿnh mua đi bán lại các loại cổ phiếu” để nâng giá, đẩy giá, và giữ giá các loại cổ phiếu chỉ với một mục đích chủ yếu là nâng đỡ, thúc đẩy, và duy tŕ hoạt động thị trường chứng khoán Hoa Lục một cách tài t́nh kỳ lạ. Quả thật, biện pháp “tự ḿnh mua đi bán lại” của Nhà Nước Tàu Cộng đă có thể xây dựng và củng cố thị trường chứng khoán Hoa Lục một cách khá thần kỳ và càng ngày có vẻ càng được phát triển mạnh hơn trong một thời gian ngắn hạn; tuy nhiên, Nhà Nước Tàu Cộng sẽ không thể nào cứ tiếp tục cái phương cách “tự-cung-tự-cấp-tự-mua-tự-bán” trong cái thị trường chứng khoán quốc doanh bệnh hoạn ở Hoa Lục trong một thời gian tương lai lâu dài.
V́ làm như vừa sơ lược kể trên, Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă đang can thiệp sâu rộng vào thị trường chứng khoán Hoa Lục, và thực sự làm cho nó trở nên một thị trường giả tạo, giả dối. Các nhà đầu tư tài chính quốc tế đă mất hết tin tưởng vào cái khả năng của Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng để điều hành thị trường chứng khoán cũng như cái khả năng chỉ huy cả nền kinh-tài Hoa Lục. Sự mất tin tưởng dẫn tới cái tâm lư lo sợ của các nhà đầu tư tài chính quốc tế vào các thị trường ở Hoa Lục là Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă đang tạo ra một vài loại khủng hoảng cơ cấu có tính cách hệ thống mà nó có thể liên luỵ làm tổn hại tới sức tăng trưởng của các thị trường khác trên toàn thế giới.
Trong hơn hai thập niên vừa qua nền kinh-tài Hoa Lục đă bành trướng nhanh và mạnh với những “ḍng Tiền Nóng” và những “ḍng Tiền Lạnh” đầu tư bằng tiền đôla Mỹ liên tục chảy vào Hoa Lục. Với Tiền Nóng và Tiền Lạnh khá dồi dào dư dả th́ Nhà Nước Tàu Cộng và Ngân Hàng Trung Ương Hoa Lục đă thực sự dùng những khối lượng tiền đôla Mỹ này để mua Công Khố Phiếu Mỹ/US Treasuries để đă có thể tuyên truyền khoác lác rằng Hoa Lục Tàu Cộng là một ông chủ nợ lớn của Hoa Kỳ. Trên thực tế mối “quan-hệ-tiền-bạc” giữa Hoa Kỳ và Hoa Lục đă khiến cho cả hai bên cùng có lợi, trong khi Hoa Lục có thể bành trướng nền kinh-tài th́ đồng thời Hoa Kỳ cũng có thể hưởng lợi từ một chủ nợ sẵn sàng và có khả năng cho vay bằng cách mua Công Khố Phiếu Mỹ. Hăy nói dễ hiểu hơn là trong quá khứ nền kinh-tài Hoa Lục bành trướng nhanh và mạnh đă trực tiếp góp phần tài trợ cho Hoa Kỳ trong hơn mười năm có chiến tranh Iraq và Afghanistan phải thâm hụt ngân sách. Tuy nhiên, mối “quan-hệ-tiền-bạc” giữa Hoa Lục và Hoa Kỳ trong quá khứ đó đă hoàn toàn thay đổi, cái quan hệ tiền bạc đó trong hiện tại đang diễn biến ngược lại.
Cũng trong hơn hai thập niên vừa qua Hoa Lục quả thật là một nước tiêu thụ mạnh mọi thứ nguyên vật liệu được khai thác và sản xuất từ các nước khác, và điều này cũng đă thúc đẩy sức tăng trưởng của thế giới. Một trong những vấn đề đối với Hoa Lục là sự khai thác và tiêu thụ nguyên vật liệu trong nước. Hoa Lục cũng c̣n là một nước tiêu thụ quá nhiều sản phẩm nguyên vật liệu của các thị trường đang nổi lên; nhất là Hoa Lục đă tiêu thụ mạnh các loại tài nguyên thiên nhiên tới mức làm tổn hại môi sinh trầm trọng ở những nơi đó. Tuy nhiên, một cách trớ trêu là nếu không có nhu cầu của Hoa Lục tiêu thụ mạnh nguyên vật liệu th́ sẽ bị ứ đọng lại quá nhiều thứ sản phẩm đă tạo ra có liên quan tới công việc xây cất thương mại, hạ tầng cơ sở giao thông, và các vật liệu dụng cụ khai thác quặng mỏ. Ngược lại, bây giờ Hoa Lục đang trở thành một nước bán tháo bán bỏ vào thị trường thế giới mọi thứ từ hàng hoá công nghệ phẩm gia dụng rẻ tiền cho tới sản phẩm vật liệu ch́ nhôm sắt thép. Đây là một triệu chứng khủng hoảng cơ cấu có tính cách hệ thống do Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng gây ra v́ đă can thiệp sâu rộng vào tất cả hoạt động thị trường của nền kinh-tài Hoa Lục. Hăy nói một cách dễ hiểu là Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă cực lực thúc đẩy sự phát triển Hoa Lục rất nhanh, nhưng thực sự rất không cân đối trong các lănh vực xă hội, sinh hoạt chính trị và môi sinh của người dân Hoa Lục.
Một sự kiện rất quan trọng cũng đă xảy ra trong tuần lễ vừa qua là hai ngày, thứ Hai 4/1/2016 và thứ Năm 7/1/2016, Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă có những bước đi sai chính sách rất đáng ngạc nhiên, và nó đă làm tổn thương uy tín của nền kinh-tài Hoa Lục đối với sự ổn định của các thị trường tài chính thế giới. Thông thường giới lănh đạo của một quốc gia cần phải có tầm nh́n xa cho một viễn ảnh kinh-tài rơ ràng và dài hạn; hơn nữa họ c̣n phải áp dụng những chính sách kinh-tài nhất quán để nhất định và quyết tâm sẽ đạt được mục đích kinh-tài đă đề ra. Người ta đă nhận thấy trường hợp của Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă không đi đúng phương hướng tiêu chuẩn như vậy, v́ họ đă làm một sự hoàn toàn trái ngược với chính sách một cách rất đột ngột, và rất không b́nh thường. Họ đă bất ngờ làm phát khởi những “nút tự động cắt ḍng điện/circuit breakers” vừa được họ thiết lập trong thời gian gần đây để có thể ngăn cản, tránh được những cách đối phó, ứng xử điên rồ, bất b́nh thường như bất ngờ bán tháo ra một khối lượng rất lớn cổ phần trong thị trường chứng khoán Hoa Lục.
Việc thiết kế, lắp đặt và áp dụng những “nút tự động cắt ḍng điện/ circuit breakers” trong thị trường chứng khoán gồm có những mức ấn định phát khởi như là “giảm 7% phần trăm ở Mức 1, hoặc giảm 13% phần trăm ở Mức 2 th́ phải tạm ngưng 15 phút rồi tiếp tục như thường. Trường hợp bị giảm 20% phần trăm ở Mức 3 th́ phải ngưng trọn ngày c̣n lại lúc xảy ra. Thị trường chứng khoán New York Hoa Kỳ cũng đă thiết kế, lắp đặt những “nút tự động cắt ḍng điện/circuit breakers” và chỉ áp dụng một lần đóng cửa thị trường vào ngày 27/10/1997 khi chỉ số Dow Jones giảm xuống 550 điểm, nhưng sau lần đó cho tới bây giờ chưa có lần thứ hai.
Đối với trường hợp của thị trường chứng khoán Hoa Lục, Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă áp dụng một cách quá chặt chẽ cho đến nỗi phải hoảng hốt, sợ hăi và trở nên phản-tác dụng, gây ảnh hưởng tâm lư không tốt cho các nhà đầu tư tài chính ở Hoa Lục. Sau khi mở cửa giao dịch thị trường chứng khoán Hoa Lục bị ngưng một cách đột ngột trong ngày thứ Năm 7/1/2016; đây là ngày thứ nh́ trong một tuần thị trường chứng khoán Hoa Lục bị đóng cửa bất ngờ v́ Chỉ số Chứng khoán Hoa Lục CSI 300 đă rơi xuống quá nhanh làm mất 7% phần trăm trong ṿng chưa đầy một phút đồng hồ, và đă làm cho những “nút tự động cắt ḍng điện/circuit breakers” được phát khởi đóng cửa cả thị trường chứng khoán Hoa Lục trọn ngày thay v́ chỉ tạm ngưng 15 phút trong ngày thứ Hai 4/1/2016 và đă lặp lại như vậy trọn ngày thứ Năm 7/1/2016.
Trong khi Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă áp dụng những “nút tự động cắt ḍng điện/circuit breakers” để nhanh chóng ngăn chặn sự tổn thất lan rộng thêm trong thị trường chứng khoán Hoa Lục, nhưng cái “biện pháp cắt ḍng điện” hay c̣n gọi là “tắt đèn làm lại” kiểu này của Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng cũng đă thúc đẩy các nhà đầu tư tài chính gấp rút phải bán bỏ thêm cổ phiếu của họ càng nhiều càng nhanh càng tốt! Bởi v́ Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă bất ngờ “tắt đèn làm lại” một cách nhanh chóng ở mức báo động 7% Mức 1 chỉ tạm ngưng 15 phút, và cái phản ứng rất là không b́nh thường, mà các viên chức có trách nhiệm về tài chính của đảng và nhà nước cũng không thể giải thích rơ ràng tại sao có cái phản ứng quá nhanh để đối phó lại một sự kiện có vẻ không đáng kể, không trầm trọng như 7% phần trăm Mức 1 ấn định; cho nên các nhà đầu tư tài chính cũng đă có thể tránh được những “lúc nóng/hot periods” mà sử dụng những “lúc nguội/ cool-down periods” để tiếp tục bán lấy vốn cổ phiếu của ḿnh, nếu không phải là bán bỏ đi!
Người ta cũng biết rất rơ là Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă đang thao túng cả hai loại tiền Yuan Hoa Lục, tuy là một thứ Nhân Dân Tệ Hoa Lục nhưng có hai tính chất được sử dụng khác nhau giữa tiền Yuan được xài trong nước Hoa Lục (Yuan/ onshore rate) và tiền Yuan được xài ở hải ngoại (Yuan/offshore rate). Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă đang chỉ huy, kèm giữ các lực lượng kinh-tài thị trường Hoa Lục rất chặt chẽ, nhưng trong tuần lễ 4-8/1/2016 vừa qua, người ta chứng kiến những hoạt cảnh hốt hoảng của các viên chức Tàu Cộng phụ trách kinh-tài Hoa Lục phải lo sợ trong các thị trường tiền tệ ở hải ngoại, những nơi có giao dịch với tiền Yuan hải ngoại (Yuan/offshore rate).
Vừa mới đây có một sự kiện đáng chú ư là vào ngày thứ Ba 12/1/2016 Ngân Hàng Trung Ương Hoa Lục đă bất ngờ tăng cao mức lăi suất lên 66% phần trăm cho vay tiền Yuan hải ngoại ở thị trường Hong Kong. Thật là oái oăm, trái với b́nh thường tới mức kỳ quái, v́ đây là một h́nh thức tự thu mua tiền Yuan quá đột ngột, quá bí ẩn và quá nhiều với một lăi suất quá cao do chính Ngân Hàng Trung Ương Hoa Lục tự thực hiện, và nó đă làm cho thị trường Hong Kong gần như cạn khô tiền Yuan hải ngoại; tuy nhiên, một cách quá khó hiểu là không lâu sau đó lăi suất vay tiền Yuan lại giảm xuống là 8% phần trăm, một lăi suất vẫn c̣n quá cao, không thấp như thời gian trước kia. Với cách thức định mức lăi suất vay tiền Yuan tăng cao giảm xuống nhanh bất ngờ như vậy th́ rơ ràng Ngân Hàng Trung Ương Hoa Lục đă có chủ ư khiến cho hoạt động tiền Yuan hải ngoại không b́nh thường. Tính cách Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng thao túng tiền Yuan Hoa Lục quá độ lộ liễu, và như vậy tiền Yuan Hoa Lục không được hoàn toàn quốc tế hoá như các loại tiền tệ dự trữ của thế giới là tiền Đô Mỹ, tiền Yen Nhật, tiền Euro Liên Âu, và tiền Pound Anh có Đặc Quyền Rút Vốn/Special Drawing Rights/SDR.
Trong một nổ lực làm thu hẹp lại khoảng cách xa của hai loại tiền Yuan Hoa Lục, ở nội địa và ở hải ngoại, Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă tạo ra được một “tỷ lệ nghịch” rất oái oăm, rất khó giải quyết trừ khi nào tiền Yuan Hoa Lục thực sự được giải phóng, và rất chính xác chỉ rơ Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng vẫn c̣n thao túng tiền Yuan Hoa Lục trong các thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ Hoa Lục vẫn c̣n chưa được thực sự cải tạo, cải cách đúng đắn, trung thực. Bởi v́ tiền Yuan Hoa Lục nội địa (Yuan/onshore rate) càng bị giảm thiểu hối suất để thu hẹp khoảng cách xa giữa hai thị trường hối đoái của tiền Yuan, th́ một khối lượng lớn tiền Yuan Hoa Lục hải ngoại (Yuan/ offshore) sẽ bị tổn thất càng lớn hơn.
Có một sự kiện cần nhắc lại là trước khi được Quỷ Tiền Tệ Quốc Tế/IMF đồng ư kết nạp tiền Yuan Hoa Lục vào tổ chức tài chính thế giới IMF có Đặc Quyền Rút Vốn/SDR, th́ Nhà Nước Tàu Cộng đă tuyên bố cho phép các lực lượng thị trường có được tự do hơn đối với hối suất của tiền Yuan, nhưng Ngân Hàng Trung Ương Hoa Lục vẫn cứ kèm giữ tỉ lệ hối đoái và đă thực sự cung cấp nhiều trăm tỉ đôla Mỹ vào thị trường để nâng đỡ tiền Yuan. Như vậy Nhà Nước Tàu Cộng đă can thiệp sâu rộng vào thị trường tiền tệ Hoa Lục, nhưng vẫn không thể ngăn chặn được tiền Yuan đang trên đà mất giá quá nhanh. Kể từ tháng 8/2015 cho tới nay tiền Yuan Hoa Lục đă mất giá 6% phần trăm so với tiền đôla Mỹ, một khối lượng tổn thất cho nền kinh-tài Hoa Lục được tính tương đương vài ngàn tỉ đôla Mỹ.
Để đối phó với sự kiện “tắt đèn làm lại” trong hai ngày thứ Hai 4/1/2016 và thứ Năm 7/1/2016 Ngân Hàng Trung Ương Hoa Lục đă tuyên bố quyết định cung cấp 20 tỉ đôla Mỹ trong ngày thứ Ba 5/1/2016 và lại tiếp tục cung cấp thêm 10.6 tỉ đôla Mỹ trong ngày thứ Sáu 8/1/2016 cho hệ thống tài chính Hoa Lục. Rất dễ nhận thấy Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă phản ứng nhanh chóng, mạnh mẽ với sự kiện “tắt đèn làm lại” cũng cho biết rằng những người cầm quyền ở Hoa Lục hiện nay đă không thể nào đánh trống lảng, bỏ qua, che giấu vấn đề kinh-tài của Hoa Lục đang rất nghiêm trọng. Vấn đề toàn bộ nền kinh-tài Hoa Lục mới quan trọng hơn, đáng được quan tâm nhiều hơn cái thị trường chứng khoán quốc doanh bệnh hoạn của Hoa Lục.
Trong lúc Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă làm mất giá tiền Yuan Hoa Lục, th́ những nguồn vốn tiền đôla Mỹ cũng đă tăng tốc bay ra khỏi Hoa Lục. Chỉ trong một tháng 12/2015 Hoa Lục đă phải bán ra hơn 100 tỉ đôla Mỹ để cố gắng giữ cho tiền Yuan không tiếp tục bị mất giá nhiều hơn và nhanh hơn nữa. Cũng có những số liệu chưa có thể xác minh đúng hay sai là tổng số nguồn vốn tiền đôla Mỹ đă chảy ra khỏi Hoa Lục trong năm 2015 là 1.5 ngàn tỉ đôla Mỹ, tương đương 15% phần trăm tổng tài sản của Hoa Lục. Ngoại tệ dự trữ của Hoa Lục cũng đă giảm xuống 3.6 ngàn tỉ đôla Mỹ v́ Ngân Hàng Trung Ương Hoa Lục đă bán ra 107 tỉ đôla Công Khố Phiếu Mỹ. Ngoài ra, Nhà Nước Tàu Cộng cũng đă áp dụng các biện pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn tư bản đôla Mỹ để kèm giữ nó không chảy ra khỏi Hoa Lục. Cũng như cả nền kinh-tài Hoa Lục vẫn c̣n đang bị kèm kẹp cho nên cái sức mạnh phục hồi của nó đang không thể nào đủ sức bật lên đứng dậy trở lại. Hiện tại sự kèm kẹp của Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng áp dụng lên cả nền kinh-tài Hoa Lục thực sự đă đang khiến cho các thị trường của nền kinh-tài này không có đủ sức phục hồi và mất hết tính chất hấp dẫn của các thị trường Hoa Lục đối với các nhà đầu tư tài chính như trước kia.
Tại sao Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă không c̣n một chọn lựa nào khác hơn là phải phát khởi những “nút tự động cắt ḍng điện/circuit breakers” hay “tắt đèn làm lại” để đóng cửa thị trường chứng khoán Hoa Lục. Người ta thắc mắc là việc đột ngột đóng cửa thị trường chứng khoán có thể ngăn chặn được tiền Yuan sẽ mất giá của nó nữa không? Hay là Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng sẽ có thể làm cho các nhà đầu tư tài chính trở lại tin tưởng để tiếp tục mua bán chứng khoán Hoa Lục nữa không? Người ta chỉ có một câu trả lời ngắn nhanh gọn là “Không bao giờ”.
Như vậy việc Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng đă đột ngột làm mất giá tiền Yuan liên tiếp trong ba ngày trong tháng 8/2015 năm ngoái, và nay lại đột ngột đóng cửa thị trường chứng khoán Hoa Lục hai ngày trong một tuần đầu năm 2016 rơ ràng là một sai lầm rất trầm trọng. Trên thực tế trong năm 2015 khối lượng tiền ngoại tệ dự trữ bằng đôla Mỹ của Hoa Lục đă giảm xuống đáng kể nghiêm trọng, và đó cũng là một hiện tượng rơ rệt cho biết những ḍng “Tiền Nóng, Tiền Lạnh” của nguồn vốn tư bản đầu tư đă đang không ngừng chảy ra khỏi Hoa Lục.
Cũng trong tháng 12/2015 các số liệu thống kê trung thực đáng tin cậy đă cho thấy khu vực dịch vụ Hoa Lục đă ở vào mức độ thấp nhất trong ṿng 18 tháng qua; cũng như các hoạt động ở khu vực xí nghiệp công nghệ sản xuất chủ yếu của Hoa Lục cũng đă đ́nh trệ rơ rệt. Như vậy, các biện pháp kích cầu, thúc đẩy sản xuất, nâng đỡ nền kinh-tài bị suy sụp của Nhà Nước Tàu Cộng đă thực hiện trong hơn một năm rưởi vừa qua cho tới nay thực sự chỉ đạt kết quả rất ít!
Trong tuần thứ nhất bắt đầu năm 2016 lại một lần nữa có những dấu hiệu chỉ rơ những núi nợ khổng lồ của Hoa Lục mà Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng không thể tiếp tục dối trá che đậy được nữa. Đó là những núi nợ thực sự khổng lồ của các SOE/Tập Đoàn Kinh Tế Quốc Doanh Hoa Lục. Những núi nợ khổng lồ này đă đang đè nặng lên Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng với tổng số nợ hiện nay được tính tṛn lên 28 ngàn tỉ đôla Mỹ, một con số nợ rất lớn, lớn hơn con số nợ của hai nước Đức và Mỹ cộng chung lại.
Trong lúc Hoa Lục đă quá độ phải chuyển tiếp từ một nền kinh-tài căn bản là đầu tư tài chính vào các thị trường bất động sản và các công nghệ sản xuất để trở nên một nền kinh-tài được thúc đẩy điều hành bởi sự tiêu thụ của khách hàng nội địa Hoa Lục. Ở Hoa Lục hiện nay người ta đang chứng kiến những sự kiện thực tế là các thị trường bất động sản và những khu vực công nghệ sản xuất đă đang càng lúc càng không tạo ra được lợi nhuận. Hơn nữa cả hai khu vực thị trường bất động sản và khu vực công nghệ sản xuất đang phải chịu đựng áp lực nặng nề của những món nợ chồng chất lâu ngày quá hạn không trả nổi, thậm chí họ c̣n không trả được đúng hạn tiền lăi của các món nợ này.
Cũng có một hiện tượng rất lạ và đáng ngạc nhiên là Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng tập trung sự can thiệp trực tiếp vào thị trường chứng khoán và thị trường tiền tệ bằng cách bơm hàng trăm ngàn tỉ đôla Mỹ vào thị trường chứng khoán, ban hành luật ngăn cấm các nhà đầu tư bán ra số lượng lớn cổ phiếu của họ, nhưng nhà nước thì lại mua vào tất cả khối lượng cổ phiếu đã bị bán ra trước đó. Trên thực tế của Hoa Lục có việc rất thiết yếu cần làm ngay trong ngắn hạn ở Hoa Lục là phải kích thích nhu cầu tiêu thụ trong nội địa, một việc rất thiết yếu cần làm ngay mà Nhà Nước Tàu Cộng vẫn chưa làm một cách nghiêm túc. Một cách rất rơ ràng khi Chỉ số PMI (Purchasing Managers Index) của khu vực công nghệ sản xuất Hoa Lục xuống thấp hơn 50 điểm là nó chỉ rơ các hoạt động công nghệ sản xuất Hoa Lục đă suy giảm trầm trọng. Điều này cũng cho thấy là Hoa Lục phải đối mặt giải quyết gấp rút vấn đề “thặng dư hàng hoá”, v́ ở các thị trường hải ngoại đă đang không c̣n khách hàng tiêu thụ mua hàng hoá do Hoa Lục sản xuất.
Khu vực công nghệ sản xuất Hoa Lục đă vay tiền vốn hoạt động và trả tiền lăi thấp, cho nên họ đă thu nhiều lợi nhuận và sau đó đă mở rộng sản xuất nhiều thêm sản phẩm. Rất tiếc đó là thời kỳ vàng son của Hoa Lục đă qua. Hiện nay trên thực tế họ đă đang phải đối phó với vấn đề “thặng dư hàng hoá”, t́nh trạng cung nhiều hơn cầu khi không c̣n người tiêu thụ hàng hoá Hoa Lục ở hải ngoại như trước kia. Trong khi nhu cầu tiêu thụ hàng hoá của Hoa Lục ở hải ngoại đă đang giảm xuống gần như số không, th́ nhu cầu tiêu thụ ở nội địa Hoa Lục vẫn chưa có đủ sức mạnh để thay thế cho nhu cầu ở hải ngoại. Đây đúng là một khởi điểm phát sinh cơn khủng hoảng trầm trọng của nền kinh-tài Hoa Lục, bởi v́ nhu cầu tiêu thụ ở nội địa quá thấp sẽ gây hậu quả là khu vực công nghệ sản xuất sẽ không thu được nhiều lợi nhuận, mà nó cũng trực tiếp tạo ra những khó khăn cho việc trả lại nợ vay sản xuất.
Những ảnh hưởng dây chuyền sẽ xảy ra là người dân Hoa Lục mất niềm tin vào Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng khi khu vực công nghệ sản xuất bị bắt buộc cho công nhân nghỉ việc hàng loạt khiến cho t́nh trạng thất nghiệp càng ngày càng nghiêm trọng, và càng ngày nhu cầu tiêu thụ cũng như sức mạnh mua bán ở nội địa Hoa Lục càng xuống thấp hơn. Trong t́nh h́nh như vậy th́ lợi tức cá nhân và lợi tức của hộ gia đ́nh Hoa Lục chắc chắn cũng sẽ bị giảm sút, nhưng lợi tức cá nhân và lợi tức của hộ gia đ́nh Hoa Lục chính là sức mạnh mua bán nội địa, là những động cơ chủ yếu đẩy mạnh nền kinh-tài Hoa Lục định hướng tiêu thụ và dịch vụ phục vụ khách hàng nội địa.
Quả thật, Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng không thể tiếp tục tránh né những bước kế tiếp trong tiến tŕnh cải cách để thực sự giải phóng hoàn toàn nền kinh-tài Hoa Lục và thực hiện hoàn chỉnh việc quốc tế hoá tiền Yuan Hoa Lục. Càng cố ư chần chờ, kéo dài, tránh né, Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng càng tự ḿnh bộc lộ cái không có khả năng phải có của một chính phủ để thực hiện hoàn tất các chính sách kinh-tài đă đề ra. Hơn nữa, Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng cũng không thể tiếp tục tránh né các tránh nhiệm ở trong nước đối với toàn thể công dân Hoa Lục, cũng như cái trách nhiệm của một nước lớn có ư đồ bành trướng ở hải ngoại một cách hung bạo, xem thường luật pháp quốc tế.
V́ vậy, người ta phải kết luận rằng thị trường chứng khoán Hoa Lục, thị trường tiền tệ Hoa Lục, cũng như các loại thị trường ở Hoa Lục nói chung là những loại thị trường giả tạo, giả mạo, và giả dối v́ đă đang bị Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng khống chế, thao túng, kèm kẹp, vo tṛn bóp méo, sửa đổi bằng đủ mọi cách! Thông thường giới lănh đạo của một quốc gia cần phải có tầm nh́n xa cho một viễn ảnh kinh-tài rơ ràng và dài hạn; hơn nữa họ c̣n phải áp dụng những chính sách kinh-tài nhất quán để nhất định và quyết tâm sẽ đạt được mục đích kinh-tài đă đề ra. Nền kinh-tài Hoa Lục gồm có tất cả các thị trường của Hoa Lục cần phải được thực sự giải phóng, phải được thực sự tự do. Hơn ai hết, Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng hiểu rơ ư nghĩa thật, và chính xác của tiếng động từ “giải phóng” và cần hành động thực hiện trong khi Đảng và Nhà Nước Tàu Cộng biết rơ là không thể tiếp tục kèm kẹp các lực lượng thị trường của Hoa Lục lâu hơn nữa.
Tóm lại nền kinh-tài Hoa Lục cần phải thực sự được giải phóng để đối phó với những vấn đề nghiêm trọng như sau: (1) tiền Yuan bị mất giá quá nhanh và chưa được quốc tế hoá hoàn toàn, (2) thị trường địa ốc bị ứ đọng, (3) thị trường chứng khoán không ổn định, (4) thị trường tiêu thụ nội địa c̣n quá yếu, (5) t́nh trạng thặng dư quá nhiều hàng hoá gây giảm phát và (6) khiến khu vực công nghệ sản xuất phải đóng cửa nhà máy cho công nhân viên chức nghỉ việc, (7) số người thất nghiệp quá đông và (8) lợi tức thu nhập của cá nhân xuống thấp khiến cho sức mạnh mua bán nội địa yếu kém. Đây là một cuộc khủng hoảng cơ cấu hệ thống kinh tế-tài chính của Hoa Lục có một tầm cỡ rất lớn. Lẽ tất nhiên là cần phải giải toả các áp lực nợ, (9) v́ nợ công quá nhiều và do các Tập Đoàn Kinh Tế Quốc Doanh/State Owned Enterprises/SOE đă gây nợ chồng chất nhiều năm, (10) các Tập Đoàn Kinh Tế Quốc Doanh/SOE này cần phải thực sự được cải tổ và tư nhân hoá thực sự không nguỵ trang có h́nh thức.
Cái cốt lơi của vấn đề giải phóng, cải tạo nền kinh-tài Hoa Lục là phải có những “ḍng Tiền Lạnh” rất lớn và chảy mạnh trở lại đầu tư lâu dài vào Hoa Lục để cưú sống nền kinh-tài Hoa Lục. Trong ngày thứ Hai 11/1/2016 có thông tin rằng các nhóm tài phiệt đă từng giúp đỡ Liên Bang Nga thoát khỏi cơn khủng hoảng kinh-tài vào năm 1998, hiện nay liên hệ với các tổ chức kinh-tài Hoa Lục về chuyện bắt đầu mở những “ḍng Tiền Lạnh” chảy vào Hoa Lục. Quả thật, đây cũng là một kiểu cách “tắt đèn làm lại” của Tài Phiệt Chính Thống với một điều kiện ắt có và đủ là một nước Trung Hoa Mới/New China, Hoa Lục hoàn toàn mới./.
Nguyễn Thành Trí
anh bảy chà cà ri dạo này ngon quá .. thằng chó hán mà đụng tới bảy chà già là chít mẹ đó
vBulletin® v3.8.9, Copyright ©2000-2025, vBulletin Solutions, Inc.