therealrtz
01-18-2016, 06:19
Trong tất cả mọi vấn đề quốc tế, tựu trung lại Trung Quốc chỉ tính toán có lợi cho ḿnh chứ đừng nói đến chuyện họ làm nhiệm vụ quốc tế. Ngay cả điểm nóng nhất thế giới hiện nay là Syria th́ Trung Quốc chỉ "tọa sơn quan hổ đấu" và thu lợi ở Syria mà thôi. Giới chuyên gia quân sự Nga đă nh́n rơ bộ mặt thật của Tập Cận B́nh và đưa ra kết luận: Lợi ích của Trung Quốc tại Syria mang đậm màu sắc kinh tế, không có chuyện nước này sẽ gửi quân tham chiến.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=849903&stc=1&d=1453097779
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh
Mới đây, tờ The Washington Times (Thời báo Washington) của Mỹ đưa tin, Trung Quốc có thể tham gia cùng Nga trong cuộc chiến chống khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Syria.
Dẫn các nguồn tin bên ngoài, tờ báo cho rằng nguyên nhân chủ yếu là do Bắc Kinh rất lo lắng ngày càng có nhiều chiến binh người gốc Trung Quốc gia nhập IS.
Thế nhưng giới chuyên gia quân sự, chính trị Nga th́ không nghĩ vậy. Thay vào đó, họ nh́n nhận lợi ích lớn nhất của Trung Quốc ở Syria là kinh tế, khi Bắc Kinh đă đổ hàng tỉ USD đầu tư vào quốc gia Trung Đông này.
Hầu như không có chuyện Trung Quốc tham gia chiến dịch quân sự do Nga đứng đầu chống IS, Andrei Ostrovsky, chuyên gia về Trung Quốc và là Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Viễn Đông trực thuộc Viện Khoa học hàn lâm Liên bang Nga nói.
"Trung Quốc có lợi ích của riêng ḿnh, nhưng học thuyết quân sự của họ mang nặng tính chất pḥng vệ vừa đủ - nói cách khác là tránh can dự vào các vấn đề quốc tế về mặt quân sự.
Trung Quốc sẽ có hành động vũ lực khi lợi ích quốc gia bị xâm hại tại các vùng giáp biên giới lănh thổ. IS, như ai cũng thấy, ở cách xa lănh thổ Trung Quốc và v́ thế chẳng có chuyện Bắc Kinh đưa quân tới Syria", chuyên gia người Nga chia sẻ với tờ Vzglyad.
Theo ông, giới truyền thông Mỹ không hiểu vấn đề, khi họ t́m cách thổi phồng mối nguy hiểm của người Duy Ngô Nhĩ. Đúnglà có vấn đề với tộc người này, với việc một số phần tử Duy Ngô Nhĩ gia nhập IS, nhưng số lượng th́ c̣n ít hơn nhiều so với người gốc Nga.
"Trung Quốc đang hành động chỉ đơn giản trên những tính toán lư trí, với luận điểm bao trùm nhất là ‘tọa sơn quan hổ đấu’. Nước này sẽ không bao giờ tham chiến, trừ khi bị thách thức trực tiếp", chuyên gia Nga bày tỏ.
Cùng chia sẻ nhận định trên, chuyên gia về Trung Quốc Alexei Maslov, Trưởng khoa Đông phương học tại Đại học Kinh tế Moskva nói rằng, Bắc Kinh sẽ không có bước can dự quân sự cùng Nga trên chiến trường Syria.
Ông này lấy dẫn chứng, trong lịch sử của ḿnh, Trung Quốc chưa bao giờ đưa quân hay mở các chiến dịch quân sự vượt khỏi phạm vi các khu vực giáp biên giới.
Ông Maslov dự báo, Bắc Kinh sẽ t́m cách tối đa hóa các lợi ích kinh tế từ cuộc khủng hoảng tại Syria.
"Ở đây, chúng ta phải nhớ một điều, chỉ chưa đầy một tuần sau khi thế giới bước vào năm mới, giới lănh đạo Trung Quốc đă tiếp đón đại diện của Tổng thống Bashar al-Assad, đưa ra lời đề nghị về khoản đầu tư lên tới 6 tỉ USD.
Sau khi IS bị đánh bại, dù là bởi Nga hay Mỹ, th́ Trung Quốc sẽ bước vào Syria với tư cách là một nhà đầu tư lớn, t́m cách kiểm soát dầu mỏ và các nguồn tài nguyên khác.
Về mặt chính trị, Bắc Kinh sẽ cố gắng có bước đi điều phối với tất cả các bên, kể cả Nga và Mỹ", chuyên gia này b́nh luận.
Therealtz © VietBF
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=849903&stc=1&d=1453097779
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh
Mới đây, tờ The Washington Times (Thời báo Washington) của Mỹ đưa tin, Trung Quốc có thể tham gia cùng Nga trong cuộc chiến chống khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Syria.
Dẫn các nguồn tin bên ngoài, tờ báo cho rằng nguyên nhân chủ yếu là do Bắc Kinh rất lo lắng ngày càng có nhiều chiến binh người gốc Trung Quốc gia nhập IS.
Thế nhưng giới chuyên gia quân sự, chính trị Nga th́ không nghĩ vậy. Thay vào đó, họ nh́n nhận lợi ích lớn nhất của Trung Quốc ở Syria là kinh tế, khi Bắc Kinh đă đổ hàng tỉ USD đầu tư vào quốc gia Trung Đông này.
Hầu như không có chuyện Trung Quốc tham gia chiến dịch quân sự do Nga đứng đầu chống IS, Andrei Ostrovsky, chuyên gia về Trung Quốc và là Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Viễn Đông trực thuộc Viện Khoa học hàn lâm Liên bang Nga nói.
"Trung Quốc có lợi ích của riêng ḿnh, nhưng học thuyết quân sự của họ mang nặng tính chất pḥng vệ vừa đủ - nói cách khác là tránh can dự vào các vấn đề quốc tế về mặt quân sự.
Trung Quốc sẽ có hành động vũ lực khi lợi ích quốc gia bị xâm hại tại các vùng giáp biên giới lănh thổ. IS, như ai cũng thấy, ở cách xa lănh thổ Trung Quốc và v́ thế chẳng có chuyện Bắc Kinh đưa quân tới Syria", chuyên gia người Nga chia sẻ với tờ Vzglyad.
Theo ông, giới truyền thông Mỹ không hiểu vấn đề, khi họ t́m cách thổi phồng mối nguy hiểm của người Duy Ngô Nhĩ. Đúnglà có vấn đề với tộc người này, với việc một số phần tử Duy Ngô Nhĩ gia nhập IS, nhưng số lượng th́ c̣n ít hơn nhiều so với người gốc Nga.
"Trung Quốc đang hành động chỉ đơn giản trên những tính toán lư trí, với luận điểm bao trùm nhất là ‘tọa sơn quan hổ đấu’. Nước này sẽ không bao giờ tham chiến, trừ khi bị thách thức trực tiếp", chuyên gia Nga bày tỏ.
Cùng chia sẻ nhận định trên, chuyên gia về Trung Quốc Alexei Maslov, Trưởng khoa Đông phương học tại Đại học Kinh tế Moskva nói rằng, Bắc Kinh sẽ không có bước can dự quân sự cùng Nga trên chiến trường Syria.
Ông này lấy dẫn chứng, trong lịch sử của ḿnh, Trung Quốc chưa bao giờ đưa quân hay mở các chiến dịch quân sự vượt khỏi phạm vi các khu vực giáp biên giới.
Ông Maslov dự báo, Bắc Kinh sẽ t́m cách tối đa hóa các lợi ích kinh tế từ cuộc khủng hoảng tại Syria.
"Ở đây, chúng ta phải nhớ một điều, chỉ chưa đầy một tuần sau khi thế giới bước vào năm mới, giới lănh đạo Trung Quốc đă tiếp đón đại diện của Tổng thống Bashar al-Assad, đưa ra lời đề nghị về khoản đầu tư lên tới 6 tỉ USD.
Sau khi IS bị đánh bại, dù là bởi Nga hay Mỹ, th́ Trung Quốc sẽ bước vào Syria với tư cách là một nhà đầu tư lớn, t́m cách kiểm soát dầu mỏ và các nguồn tài nguyên khác.
Về mặt chính trị, Bắc Kinh sẽ cố gắng có bước đi điều phối với tất cả các bên, kể cả Nga và Mỹ", chuyên gia này b́nh luận.
Therealtz © VietBF