pizza
01-19-2016, 17:49
TQ chưa bao giờ dừng tham vọng…
Thật quá đáng sợ!
Người TQ đang chờ đợi ǵ từ cuộc chiến ở Syria?
Đó là nhận định của ông Andrei Ostrovsky, chuyên gia về Trung Quốc và là Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Viễn Đông trực thuộc Viện Khoa học hàn lâm Liên bang Nga.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=850388&stc=1&d=1453225758
Các nữ cảnh binh của IS. Ảnh: Getty Images
“Trung Quốc có lợi ích của riêng ḿnh, nhưng học thuyết quân sự của họ mang nặng tính chất pḥng vệ vừa đủ - nói cách khác là tránh can dự vào các vấn đề quốc tế về mặt quân sự. Trung Quốc sẽ có hành động vũ lực khi lợi ích quốc gia bị xâm hại tại các vùng giáp biên giới lănh thổ. IS, như ai cũng thấy, ở cách xa lănh thổ Trung Quốc và v́ thế chẳng có chuyện Bắc Kinh đưa quân tới Syria”, chuyên gia người Nga chia sẻ với tờ Vzglyad.
Ông cũng nhấn mạnh, Trung Quốc đang hành động chỉ đơn giản trên những tính toán lư trí, với luận điểm bao trùm nhất là ‘tọa sơn quan hổ đấu’. Nước này sẽ không bao giờ tham chiến, trừ khi bị thách thức trực tiếp.
Cùng chia sẻ nhận định trên, chuyên gia về Trung Quốc Alexei Maslov, Trưởng khoa Đông phương học tại Đại học Kinh tế Moskva nói rằng, Bắc Kinh sẽ không có bước can dự quân sự cùng Nga trên chiến trường Syria. Ông này lấy dẫn chứng, trong lịch sử của ḿnh, Trung Quốc chưa bao giờ đưa quân hay mở các chiến dịch quân sự vượt khỏi phạm vi các khu vực giáp biên giới.
Ông Maslov dự báo, Bắc Kinh sẽ t́m cách tối đa hóa các lợi ích kinh tế từ cuộc khủng hoảng tại Syria. “Ở đây, chúng ta phải nhớ một điều, chỉ chưa đầy một tuần sau khi thế giới bước vào năm mới, giới lănh đạo Trung Quốc đă tiếp đón đại diện của Tổng thống Bashar al-Assad, đưa ra lời đề nghị về khoản đầu tư lên tới 6 tỷ USD. Sau khi IS bị đánh bại, dù là bởi Nga hay Mỹ, th́ Trung Quốc sẽ bước vào Syria với tư cách là một nhà đầu tư lớn, t́m cách kiểm soát dầu mỏ và các nguồn tài nguyên khác. Về mặt chính trị, Bắc Kinh sẽ cố gắng có bước đi điều phối với tất cả các bên, kể cả Nga và Mỹ”, chuyên gia này b́nh luận.
Trước đó, giới chuyên gia Trung Quốc cũng cho rằng, Bắc Kinh sẽ t́m chỗ đứng ở Syria bằng biện pháp ngoại giao chứ không tham chiến.
Nhà b́nh luận độc lập của Trung Quốc, ông Khâu Lâm nh́n nhận, Trung Quốc là nước duy nhất trong 5 thành viên thường trực Hội đồng bảo an không can thiệp về mặt chính trị và quân sự vào cuộc nội chiến ở Syria. Ngoại trừ 4 lần bỏ phiếu phản đối dự thảo nghị quyết liên quan tới Syria, Bắc Kinh luôn duy tŕ vị thế "kẻ ngoài cuộc".
Cuối năm 2015, Trung Quốc đánh tiếng sẽ sớm mời các đại diện của chính phủ và phe đối lập Syria tới Trung Quốc. Và điều này đă thành hiện thực khi Ngoại trưởng Syria, Walid Muallem có chuyến thăm Trung Quốc 3 ngày.*Trung Quốc và Syria đă thống nhất 3 nguyên tắc*cho*ḥa b́nh Syria, đó là: Thứ nhất, theo đuổi một giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng. Thứ 2, đó là tương lai của Syria phải do chính người dân Syria quyết định và thứ 3 là Liên hợp quốc nên đóng vai tṛ dẫn đầu như là một nhà ḥa giải giữa các bên tại Syria.
Ông Khâu cho rằng: "Trung Quốc sẽ làm theo cách họ đă thực hiện với 'cơ chế đàm phán vấn đề hạt nhân Iran 5+1', tức đóng vai tṛ 'con thoi' giữa các nước lớn và Syria. Nhưng tiền đề để thúc đẩy Bắc Kinh làm điều đó là, miếng bánh Syria thời hậu chiến không thể thiếu phần Trung Quốc".
Thật quá đáng sợ!
Người TQ đang chờ đợi ǵ từ cuộc chiến ở Syria?
Đó là nhận định của ông Andrei Ostrovsky, chuyên gia về Trung Quốc và là Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Viễn Đông trực thuộc Viện Khoa học hàn lâm Liên bang Nga.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=850388&stc=1&d=1453225758
Các nữ cảnh binh của IS. Ảnh: Getty Images
“Trung Quốc có lợi ích của riêng ḿnh, nhưng học thuyết quân sự của họ mang nặng tính chất pḥng vệ vừa đủ - nói cách khác là tránh can dự vào các vấn đề quốc tế về mặt quân sự. Trung Quốc sẽ có hành động vũ lực khi lợi ích quốc gia bị xâm hại tại các vùng giáp biên giới lănh thổ. IS, như ai cũng thấy, ở cách xa lănh thổ Trung Quốc và v́ thế chẳng có chuyện Bắc Kinh đưa quân tới Syria”, chuyên gia người Nga chia sẻ với tờ Vzglyad.
Ông cũng nhấn mạnh, Trung Quốc đang hành động chỉ đơn giản trên những tính toán lư trí, với luận điểm bao trùm nhất là ‘tọa sơn quan hổ đấu’. Nước này sẽ không bao giờ tham chiến, trừ khi bị thách thức trực tiếp.
Cùng chia sẻ nhận định trên, chuyên gia về Trung Quốc Alexei Maslov, Trưởng khoa Đông phương học tại Đại học Kinh tế Moskva nói rằng, Bắc Kinh sẽ không có bước can dự quân sự cùng Nga trên chiến trường Syria. Ông này lấy dẫn chứng, trong lịch sử của ḿnh, Trung Quốc chưa bao giờ đưa quân hay mở các chiến dịch quân sự vượt khỏi phạm vi các khu vực giáp biên giới.
Ông Maslov dự báo, Bắc Kinh sẽ t́m cách tối đa hóa các lợi ích kinh tế từ cuộc khủng hoảng tại Syria. “Ở đây, chúng ta phải nhớ một điều, chỉ chưa đầy một tuần sau khi thế giới bước vào năm mới, giới lănh đạo Trung Quốc đă tiếp đón đại diện của Tổng thống Bashar al-Assad, đưa ra lời đề nghị về khoản đầu tư lên tới 6 tỷ USD. Sau khi IS bị đánh bại, dù là bởi Nga hay Mỹ, th́ Trung Quốc sẽ bước vào Syria với tư cách là một nhà đầu tư lớn, t́m cách kiểm soát dầu mỏ và các nguồn tài nguyên khác. Về mặt chính trị, Bắc Kinh sẽ cố gắng có bước đi điều phối với tất cả các bên, kể cả Nga và Mỹ”, chuyên gia này b́nh luận.
Trước đó, giới chuyên gia Trung Quốc cũng cho rằng, Bắc Kinh sẽ t́m chỗ đứng ở Syria bằng biện pháp ngoại giao chứ không tham chiến.
Nhà b́nh luận độc lập của Trung Quốc, ông Khâu Lâm nh́n nhận, Trung Quốc là nước duy nhất trong 5 thành viên thường trực Hội đồng bảo an không can thiệp về mặt chính trị và quân sự vào cuộc nội chiến ở Syria. Ngoại trừ 4 lần bỏ phiếu phản đối dự thảo nghị quyết liên quan tới Syria, Bắc Kinh luôn duy tŕ vị thế "kẻ ngoài cuộc".
Cuối năm 2015, Trung Quốc đánh tiếng sẽ sớm mời các đại diện của chính phủ và phe đối lập Syria tới Trung Quốc. Và điều này đă thành hiện thực khi Ngoại trưởng Syria, Walid Muallem có chuyến thăm Trung Quốc 3 ngày.*Trung Quốc và Syria đă thống nhất 3 nguyên tắc*cho*ḥa b́nh Syria, đó là: Thứ nhất, theo đuổi một giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng. Thứ 2, đó là tương lai của Syria phải do chính người dân Syria quyết định và thứ 3 là Liên hợp quốc nên đóng vai tṛ dẫn đầu như là một nhà ḥa giải giữa các bên tại Syria.
Ông Khâu cho rằng: "Trung Quốc sẽ làm theo cách họ đă thực hiện với 'cơ chế đàm phán vấn đề hạt nhân Iran 5+1', tức đóng vai tṛ 'con thoi' giữa các nước lớn và Syria. Nhưng tiền đề để thúc đẩy Bắc Kinh làm điều đó là, miếng bánh Syria thời hậu chiến không thể thiếu phần Trung Quốc".