pizza
01-27-2016, 19:06
Tất cả những động thái gần đây của TQ đều đang minh chứng sự thật này…
TQ đang lao dốc không phanh?!?!
Nền kinh tế TQ giờ ra sao?
Riêng tháng 12/2015, có đến 158,7 tỷ USD tháo chạy khỏi Trung Quốc, cao thứ 2 trong năm 2015, chỉ sau tháng 9 với 194,3 tỷ USD, theo số liệu của Bloomberg Intelligence.
So với tháng 11/2015, ḍng vốn chảy khỏi Trung Quốc tháng 12 tăng thêm 50 tỷ USD sau khi Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) khiến thị trường hoảng loạn với tuyên bố sẽ cho phép neo tỷ nhân dân tệ với giỏ tiền tệ thay v́ chỉ riêng USD.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=852739&stc=1&d=1453921578
Năm 2015, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đă tiêu một lượng lớn dự trữ ngoại hối để phục vụ cho việc giảm biến động tỷ giá đồng Nhân dân tệ.
Cả năm 2014, mức thoái vốn khỏi Trung Quốc là 134,3 tỷ USD. Như vậy, tốc độ vốn chảy khỏi Trung Quốc trong năm 2015 đă tăng gấp hơn 7 lần so với năm 2014, đồng thời là mức mạnh nhất kể từ ít nhất năm 2006.
Theo dự báo, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc năm 2016 sẽ giảm 300 tỷ USD xuống 3 ngh́n tỷ USD ngưỡng mà nhiều nhà phân tích cho rằng làm xói ṃn ḷng tin về khả năng bảo vệ nội tệ của PBOC, theo kết quả khảo sát của Bloomberg News.
Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đang rút dần dự trữ ngoại hối để kiềm hăm sự biến động của nhân dân tệ trong bối cảnh kinh tế tăng trưởng chậm nhất 25 năm qua và PBOC bất ngờ phá giá nhân dân tệ hồi tháng 8/2015.
Theo ông Mark Williams, chuyên gia kinh tế trưởng khu vực châu Á của Capital Economics ở London, sở dĩ ḍng vốn chảy khỏi Trung Quốc tăng vọt trong tháng 9 và tháng 12 là do thay đổi chính sách tiền tệ của nước này khiến thị trường bất ngờ.
“Ḍng vốn chảy khỏi Trung Quốc tăng mạnh vào cuối năm xuất phát từ việc PBoC giao tiếp kém với thị trường về sự chuyển hướng chính sách tiền tệ của họ”, ông Mark Williams nhận xét.
Việc ḍng tiền tháo chạy khỏi Trung Quốc đồng nghĩa với việc mọi người đang giao dịch Nhân dân tệ để đổi lấy USD, EUR và các đồng tiền khác. Điều đó có thể gây sức ép cho Nhân dân tệ và khiến đồng tiền này thậm chí c̣n rớt giá mạnh hơn nữa.
Và dường như PBoC đang cố gắng cân bằng t́nh trạng này bằng cách sử dụng dự trữ ngoại hối để mua vào Nhân dân tệ.
Theo Bộ Tài chính Mỹ, Trung Quốc đă can thiệp sâu vào thị trường tiền tệ trong tháng 7, tháng 8 và tháng 9 với việc chi khoản 230 tỷ USD để ngăn chặn đồng đà rớt giá của đồng nội tệ.
Chiến lược này đă được nhiều quốc gia sử dụng nhưng lại khiến các quỹ quỹ lợi ích quốc gia dành cho trường hợp khẩn cấp (rainy-day reserve fund) suy giảm.Một nguyên nhân khác lư giải cho đà sụt giảm mạnh của dự trữ ngoại hối Trung Quốc trong tháng 11 là mức tổng được công bố bằng đồng USD.
Đồng USD đă tăng giá so với hầu hết các đồng tiền khác trong tháng qua, đồng nghĩa với việc bất kỳ đồng EUR và đồng JPY nào mà Trung Quốc đang nắm giữ cũng sẽ có giá trị thấp hơn.
Thế nhưng, trong một tuyên bố*ngày 21/1, Cơ quan Quản lư ngoại hối Quốc gia Trung Quốc tuyên bố các rủi ro xuất phát từ việc các ḍng vốn chảy đi là nằm trong tầm kiểm soát, và dự trữ ngoại hối của Trung Quốc thừa đủ để giúp nước này tự vệ trước các cú sốc từ bên ngoài.
Điều đáng quan tâm, đó là ḍng tiền chảy ra khỏi Trung Quốc không chỉ có ngoại hối mà c̣n ḍng tiền ngầm vô cùng lớn.
Ngày 9/12/2015, Bloomberg dẫn báo cáo do Global Financial Integrity (GFI) - một công ty có trụ sở ở Washington chuyên nghiên cứu về sự di chuyển của các ḍng tiền xuyên biên giới nói rằng tiền “ngầm” ra khỏi Trung Quốc thông qua nhiều kênh khác nhau, bao gồm chứng từ giả mạo và các thỏa thuận thương mại bất hợp pháp.
Hiện tại, ḍng vốn bất hợp pháp chảy ra khỏi Trung Quốc đă đạt mức khoảng 1,4 ngh́n tỷ USD trong thập kỷ qua, lớn hơn bất kỳ ḍng tiền “ngầm” chảy khỏi một quốc gia đang phát triển nào khác
Theo quy định của Trung Quốc, công dân nước này chỉ được chuyển tối đa 50.000 USD ra nước ngoài mỗi người mỗi năm. Tuy vậy, để lách luật, người Trung Quốc đă áp dụng nhiều biện pháp như gom hạn ngạch chuyển tiền, hoặc chuyển thông qua các ngân hàng “ngầm”.
Tiền từ Trung Quốc đă đẩy giá bất động sản nhiều nơi trên thế giới, từ Sydney tới Vancouver, tăng cao trong năm 2015. Bên cạnh đó, triển vọng mất giá của đồng Nhân dân tệ được dự báo sẽ thúc đẩy giới nhà giàu Trung Quốc chuyển tiền ra nước ngoài mạnh hơn nữa trong thời gian tới.
TQ đang lao dốc không phanh?!?!
Nền kinh tế TQ giờ ra sao?
Riêng tháng 12/2015, có đến 158,7 tỷ USD tháo chạy khỏi Trung Quốc, cao thứ 2 trong năm 2015, chỉ sau tháng 9 với 194,3 tỷ USD, theo số liệu của Bloomberg Intelligence.
So với tháng 11/2015, ḍng vốn chảy khỏi Trung Quốc tháng 12 tăng thêm 50 tỷ USD sau khi Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) khiến thị trường hoảng loạn với tuyên bố sẽ cho phép neo tỷ nhân dân tệ với giỏ tiền tệ thay v́ chỉ riêng USD.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=852739&stc=1&d=1453921578
Năm 2015, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đă tiêu một lượng lớn dự trữ ngoại hối để phục vụ cho việc giảm biến động tỷ giá đồng Nhân dân tệ.
Cả năm 2014, mức thoái vốn khỏi Trung Quốc là 134,3 tỷ USD. Như vậy, tốc độ vốn chảy khỏi Trung Quốc trong năm 2015 đă tăng gấp hơn 7 lần so với năm 2014, đồng thời là mức mạnh nhất kể từ ít nhất năm 2006.
Theo dự báo, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc năm 2016 sẽ giảm 300 tỷ USD xuống 3 ngh́n tỷ USD ngưỡng mà nhiều nhà phân tích cho rằng làm xói ṃn ḷng tin về khả năng bảo vệ nội tệ của PBOC, theo kết quả khảo sát của Bloomberg News.
Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đang rút dần dự trữ ngoại hối để kiềm hăm sự biến động của nhân dân tệ trong bối cảnh kinh tế tăng trưởng chậm nhất 25 năm qua và PBOC bất ngờ phá giá nhân dân tệ hồi tháng 8/2015.
Theo ông Mark Williams, chuyên gia kinh tế trưởng khu vực châu Á của Capital Economics ở London, sở dĩ ḍng vốn chảy khỏi Trung Quốc tăng vọt trong tháng 9 và tháng 12 là do thay đổi chính sách tiền tệ của nước này khiến thị trường bất ngờ.
“Ḍng vốn chảy khỏi Trung Quốc tăng mạnh vào cuối năm xuất phát từ việc PBoC giao tiếp kém với thị trường về sự chuyển hướng chính sách tiền tệ của họ”, ông Mark Williams nhận xét.
Việc ḍng tiền tháo chạy khỏi Trung Quốc đồng nghĩa với việc mọi người đang giao dịch Nhân dân tệ để đổi lấy USD, EUR và các đồng tiền khác. Điều đó có thể gây sức ép cho Nhân dân tệ và khiến đồng tiền này thậm chí c̣n rớt giá mạnh hơn nữa.
Và dường như PBoC đang cố gắng cân bằng t́nh trạng này bằng cách sử dụng dự trữ ngoại hối để mua vào Nhân dân tệ.
Theo Bộ Tài chính Mỹ, Trung Quốc đă can thiệp sâu vào thị trường tiền tệ trong tháng 7, tháng 8 và tháng 9 với việc chi khoản 230 tỷ USD để ngăn chặn đồng đà rớt giá của đồng nội tệ.
Chiến lược này đă được nhiều quốc gia sử dụng nhưng lại khiến các quỹ quỹ lợi ích quốc gia dành cho trường hợp khẩn cấp (rainy-day reserve fund) suy giảm.Một nguyên nhân khác lư giải cho đà sụt giảm mạnh của dự trữ ngoại hối Trung Quốc trong tháng 11 là mức tổng được công bố bằng đồng USD.
Đồng USD đă tăng giá so với hầu hết các đồng tiền khác trong tháng qua, đồng nghĩa với việc bất kỳ đồng EUR và đồng JPY nào mà Trung Quốc đang nắm giữ cũng sẽ có giá trị thấp hơn.
Thế nhưng, trong một tuyên bố*ngày 21/1, Cơ quan Quản lư ngoại hối Quốc gia Trung Quốc tuyên bố các rủi ro xuất phát từ việc các ḍng vốn chảy đi là nằm trong tầm kiểm soát, và dự trữ ngoại hối của Trung Quốc thừa đủ để giúp nước này tự vệ trước các cú sốc từ bên ngoài.
Điều đáng quan tâm, đó là ḍng tiền chảy ra khỏi Trung Quốc không chỉ có ngoại hối mà c̣n ḍng tiền ngầm vô cùng lớn.
Ngày 9/12/2015, Bloomberg dẫn báo cáo do Global Financial Integrity (GFI) - một công ty có trụ sở ở Washington chuyên nghiên cứu về sự di chuyển của các ḍng tiền xuyên biên giới nói rằng tiền “ngầm” ra khỏi Trung Quốc thông qua nhiều kênh khác nhau, bao gồm chứng từ giả mạo và các thỏa thuận thương mại bất hợp pháp.
Hiện tại, ḍng vốn bất hợp pháp chảy ra khỏi Trung Quốc đă đạt mức khoảng 1,4 ngh́n tỷ USD trong thập kỷ qua, lớn hơn bất kỳ ḍng tiền “ngầm” chảy khỏi một quốc gia đang phát triển nào khác
Theo quy định của Trung Quốc, công dân nước này chỉ được chuyển tối đa 50.000 USD ra nước ngoài mỗi người mỗi năm. Tuy vậy, để lách luật, người Trung Quốc đă áp dụng nhiều biện pháp như gom hạn ngạch chuyển tiền, hoặc chuyển thông qua các ngân hàng “ngầm”.
Tiền từ Trung Quốc đă đẩy giá bất động sản nhiều nơi trên thế giới, từ Sydney tới Vancouver, tăng cao trong năm 2015. Bên cạnh đó, triển vọng mất giá của đồng Nhân dân tệ được dự báo sẽ thúc đẩy giới nhà giàu Trung Quốc chuyển tiền ra nước ngoài mạnh hơn nữa trong thời gian tới.