pizza
01-27-2016, 19:15
TQ sẫn sang kinh doanh cả mạng sống của con người để kiếm lợi…
Thật quá đáng sợ!
Họ coi giá trị của một con người chỉ có vậy thôi sao?
Dư luận Trung Quốc tuần qua dậy sóng v́ vụ một bé gái 3 tuổi bị bắt cóc chỉ trong chớp mắt khi được ông nội đưa ra ngoài chơi. Tuy nhiên, bé gái này chỉ là một trong hàng chục ngh́n trẻ em Trung Quốc bị bắt cóc mỗi năm, gây ra nỗi ám ảnh thường trực cho các bậc phụ huynh nước này nói riêng cũng như cả xă hội nói chung.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=852746&stc=1&d=1453922136
Bức ảnh cắt từ camera an ninh ghi lại h́nh ảnh một "mẹ ḿn" dắt tay bé gái mà cô ta vừa bắt cóc được.
Tuần trước, bức ảnh cho thấy một bé gái 3 tuổi bị đă nhanh chóng lan rộng như virus trên các phương tiện truyền thông xă hội Trung Quốc ngay sau khi nó được cảnh sát công bố trên Weibo - trang mạng xă hội lớn nước này.
Bức ảnh mô tả một phụ nữ dắt tay bé gái rảo bước. Tuy nhiên, người phụ nữ này không phải là mẹ bé.
Bé gái ở Quảng Đông, miền nam Trung Quốc vốn được ông nội đưa ra ngoài chơi. Trong lúc này, người phụ nữ tiếp cận hai ông cháu, than rằng cô ta đang đói lả và hỏi xin chút thức ăn.
Người ông nhẹ dạ liền để cháu gái lại cho người phụ nữ để tới cửa hàng tạp hóa gần đó mua cho cô ta chút ǵ đó để ăn. Chỉ một khoảnh khắc sơ sẩy như thế, người ông đă để cháu ḿnh rơi vào tay “mẹ ḿn”. Bé gái 3 tuổi đă bị người phụ nữ lạ mặt đưa đi mất hút.
Chia sẻ với phóng viên, người ông đau đớn nói: “Tôi không thể t́m được cháy gái ḿnh. Tôi hận ḿnh đến mức muốn nhảy xuống sông tự tử”.
Vụ bắt cóc trên đă khiến dư luận Trung Quốc phẫn nộ. Những hồi chuông cảnh báo nạn bắt cóc trẻ em lại được gióng lên mạnh mẽ. Bé gái 3 tuổi sau đó may mắn được cảnh sát t́m thấy và trả lại cho gia đ́nh.
Tuy nhiên, vẫn c̣n hàng chục ngh́n trẻ em Trung Quốc bị bắt cóc mỗi năm và không bao giờ c̣n được đoàn tụ với cha mẹ, người thân.
H́nh ảnh những trẻ em bị bắt cóc và mất tích được phụ huynh Trung Quốc đăng tải trên trang web Baby Come Home. Trang web này được lập ra để giúp các bậc phụ huynh mất con t́m lại con ḿnh.
Bắt cóc trẻ em đang trở thành một vấn nạn ở Trung Quốc. Theo ước tính của Bộ Ngoại giao Mỹ, khoảng 20.000 trẻ em Trung Quốc bị bắt cóc mỗi năm. Không ai biết, số phận của những đứa trẻ này đi đâu về đâu.
Nạn bắt cóc trẻ em phổ biến ở Trung Quốc là bởi sự tồn tại của nạn mua bán trẻ em để làm con nuôi. Theo BBC, một bé gái có thể được bán với giá 50.000 nhân dân tệ (tương đương 8.000 USD).
Một bé trai thậm chí có giá gấp đôi. Ngoài ra, có một số kẻ bắt cóc trẻ em từ các gia đ́nh giàu có để đ̣i tiền chuộc. Trong một trường hợp khác, các băng nhóm ăn xin chuyên nghiệp cũng bắt cóc trẻ em để biến nạn nhân trở thành công cụ kiếm tiền cho chúng.
“Tim tôi đau như cắt. Chúng tôi phải t́m thấy con ḿnh và đưa con trở về nhà”, một phụ huynh có con bị bắt cóc chia sẻ trên truyền mạng xă hội.
“Buôn bán trẻ em phải chịu án tử h́nh”, một người khác viết, đề cập đến những “mẹ ḿn” bắt cóc trẻ em. Ở Trung Quốc, hiện những kẻ bắt cóc trẻ em bị trừng phạt khoảng 10 năm tù giam.
Hiện nay, các bậc phụ huynh có con em bị bắt cóc không chỉ trông cậy vào cảnh sát. Họ đang tận dụng sức mạnh của truyền thông xă hội để t́m con.
Chiến dịch t́m kiếm trẻ em bị bắt cóc trên truyền thông xă hội lớn nhất là Baby Come Home – với 350.000 người theo dơi trên Weibo.
Các bậc phụ huynh Trung Quốc cũng có thể dễ dàng đăng tải h́nh ảnh và thông tin về con em ḿnh lên trang mạng chính thức của Baby Come Home với hy vọng sức mạnh lan tỏa của truyền thông xă hội có thể giúp cả nhà được đoàn tụ.
“Truyền thông xă hội có thể là công cụ đặc biệt hữu ích để giúp phụ huynh t́m con bị bắt cóc”, Kerry Allen, một chuyên gia Trung Quốc b́nh luận trên BBC.
Thật quá đáng sợ!
Họ coi giá trị của một con người chỉ có vậy thôi sao?
Dư luận Trung Quốc tuần qua dậy sóng v́ vụ một bé gái 3 tuổi bị bắt cóc chỉ trong chớp mắt khi được ông nội đưa ra ngoài chơi. Tuy nhiên, bé gái này chỉ là một trong hàng chục ngh́n trẻ em Trung Quốc bị bắt cóc mỗi năm, gây ra nỗi ám ảnh thường trực cho các bậc phụ huynh nước này nói riêng cũng như cả xă hội nói chung.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=852746&stc=1&d=1453922136
Bức ảnh cắt từ camera an ninh ghi lại h́nh ảnh một "mẹ ḿn" dắt tay bé gái mà cô ta vừa bắt cóc được.
Tuần trước, bức ảnh cho thấy một bé gái 3 tuổi bị đă nhanh chóng lan rộng như virus trên các phương tiện truyền thông xă hội Trung Quốc ngay sau khi nó được cảnh sát công bố trên Weibo - trang mạng xă hội lớn nước này.
Bức ảnh mô tả một phụ nữ dắt tay bé gái rảo bước. Tuy nhiên, người phụ nữ này không phải là mẹ bé.
Bé gái ở Quảng Đông, miền nam Trung Quốc vốn được ông nội đưa ra ngoài chơi. Trong lúc này, người phụ nữ tiếp cận hai ông cháu, than rằng cô ta đang đói lả và hỏi xin chút thức ăn.
Người ông nhẹ dạ liền để cháu gái lại cho người phụ nữ để tới cửa hàng tạp hóa gần đó mua cho cô ta chút ǵ đó để ăn. Chỉ một khoảnh khắc sơ sẩy như thế, người ông đă để cháu ḿnh rơi vào tay “mẹ ḿn”. Bé gái 3 tuổi đă bị người phụ nữ lạ mặt đưa đi mất hút.
Chia sẻ với phóng viên, người ông đau đớn nói: “Tôi không thể t́m được cháy gái ḿnh. Tôi hận ḿnh đến mức muốn nhảy xuống sông tự tử”.
Vụ bắt cóc trên đă khiến dư luận Trung Quốc phẫn nộ. Những hồi chuông cảnh báo nạn bắt cóc trẻ em lại được gióng lên mạnh mẽ. Bé gái 3 tuổi sau đó may mắn được cảnh sát t́m thấy và trả lại cho gia đ́nh.
Tuy nhiên, vẫn c̣n hàng chục ngh́n trẻ em Trung Quốc bị bắt cóc mỗi năm và không bao giờ c̣n được đoàn tụ với cha mẹ, người thân.
H́nh ảnh những trẻ em bị bắt cóc và mất tích được phụ huynh Trung Quốc đăng tải trên trang web Baby Come Home. Trang web này được lập ra để giúp các bậc phụ huynh mất con t́m lại con ḿnh.
Bắt cóc trẻ em đang trở thành một vấn nạn ở Trung Quốc. Theo ước tính của Bộ Ngoại giao Mỹ, khoảng 20.000 trẻ em Trung Quốc bị bắt cóc mỗi năm. Không ai biết, số phận của những đứa trẻ này đi đâu về đâu.
Nạn bắt cóc trẻ em phổ biến ở Trung Quốc là bởi sự tồn tại của nạn mua bán trẻ em để làm con nuôi. Theo BBC, một bé gái có thể được bán với giá 50.000 nhân dân tệ (tương đương 8.000 USD).
Một bé trai thậm chí có giá gấp đôi. Ngoài ra, có một số kẻ bắt cóc trẻ em từ các gia đ́nh giàu có để đ̣i tiền chuộc. Trong một trường hợp khác, các băng nhóm ăn xin chuyên nghiệp cũng bắt cóc trẻ em để biến nạn nhân trở thành công cụ kiếm tiền cho chúng.
“Tim tôi đau như cắt. Chúng tôi phải t́m thấy con ḿnh và đưa con trở về nhà”, một phụ huynh có con bị bắt cóc chia sẻ trên truyền mạng xă hội.
“Buôn bán trẻ em phải chịu án tử h́nh”, một người khác viết, đề cập đến những “mẹ ḿn” bắt cóc trẻ em. Ở Trung Quốc, hiện những kẻ bắt cóc trẻ em bị trừng phạt khoảng 10 năm tù giam.
Hiện nay, các bậc phụ huynh có con em bị bắt cóc không chỉ trông cậy vào cảnh sát. Họ đang tận dụng sức mạnh của truyền thông xă hội để t́m con.
Chiến dịch t́m kiếm trẻ em bị bắt cóc trên truyền thông xă hội lớn nhất là Baby Come Home – với 350.000 người theo dơi trên Weibo.
Các bậc phụ huynh Trung Quốc cũng có thể dễ dàng đăng tải h́nh ảnh và thông tin về con em ḿnh lên trang mạng chính thức của Baby Come Home với hy vọng sức mạnh lan tỏa của truyền thông xă hội có thể giúp cả nhà được đoàn tụ.
“Truyền thông xă hội có thể là công cụ đặc biệt hữu ích để giúp phụ huynh t́m con bị bắt cóc”, Kerry Allen, một chuyên gia Trung Quốc b́nh luận trên BBC.