troopy
02-06-2016, 04:44
Đài NHK cho biết, Nhật Bản đă đưa ra kế hoạch chi hơn 100 triệu USD để cải tạo đảo Okinotorishima. Đây là động thái của Nhật bản trong vấn đề chủ quyền tại biển Hoa Đông.
Hiện nay, đảo Okinotorishima chỉ có các rạn san hô và những bờ kè nhân tạo để giữ nước. Đảo nằm cách Osaka khoảng 1.600 km về phía Nam và được Nhật Bản xem là một phần của quần đảo Ogasawara.
Từ những năm 2000, các tàu nghiên cứu hải dương học của Trung Quốc đă bắt đầu hoạt động trong vùng biển này.
Sau cuộc hội thảo nghiên cứu hải dương học giữa Tokyo và Bắc Kinh hồi tháng 4/2014, Trung Quốc không ngừng khẳng định đảo Okinotorishima chỉ là băi đá, không phải là một vùng lănh thổ thực sự, và v́ vậy không thể xem là cơ sở cho Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về luật biển.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=855080&stc=1&d=1454733849
Theo quy định này, một quốc gia chỉ có thể mở rộng vùng đặc quyền kinh tế từ một ḥn đảo thực tế, tức là một vùng đất được h́nh thành tự nhiên, bao quanh bởi nước, mà phải ở trên mặt nước khi thủy triều lên.
Dự án cải tạo đảo Okinotorishima được xem là một động thái chiến lược của Nhật nhằm "đi bước trước" để khẳng định chủ quyền trước Trung Quốc. Ḥn đảo san hô này sẽ giúp cho Nhật Bản mở rộng thêm 20 hải lư vùng đặc quyền kinh tế.
Kế hoạch này của Tokyo diễn ra vào thời điểm nước này liên tục lên án các hoạt động bồi đắp của Trung Quốc ở Biển Đông. Việc chi tiền xây dựng đảo của Nhật Bản được cho là động thái leo thang cơn băo cải tạo đảo ở khu vực tây Thái B́nh Dương.
Mặc dù Trung Quốc chưa bao giờ tuyên bố chủ quyền đối với đảo Okinotorishima, nhưng theo tờ The Guardian (Anh), quyết định của Tokyo có phần chắc sẽ không nhận được sự ủng hộ của Bắc Kinh.
Dự án dự kiến sẽ được hoàn thành vào năm 2020. Đảo Okinotorishima, nằm giữa Đài Loan và đảo Guam (thuộc chủ quyền của Mỹ), có thể sẽ trở thành một vấn đề nhạy cảm đối với Trung Quốc khi nước này vẫn đang tiếp tục các hoạt động xây dựng trái phép trên quần đảo Trường Sa, nơi có tranh chấp chủ quyền với nhiều nước, trong đó có Việt Nam.
VietBF© Sưu tập
Hiện nay, đảo Okinotorishima chỉ có các rạn san hô và những bờ kè nhân tạo để giữ nước. Đảo nằm cách Osaka khoảng 1.600 km về phía Nam và được Nhật Bản xem là một phần của quần đảo Ogasawara.
Từ những năm 2000, các tàu nghiên cứu hải dương học của Trung Quốc đă bắt đầu hoạt động trong vùng biển này.
Sau cuộc hội thảo nghiên cứu hải dương học giữa Tokyo và Bắc Kinh hồi tháng 4/2014, Trung Quốc không ngừng khẳng định đảo Okinotorishima chỉ là băi đá, không phải là một vùng lănh thổ thực sự, và v́ vậy không thể xem là cơ sở cho Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về luật biển.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=855080&stc=1&d=1454733849
Theo quy định này, một quốc gia chỉ có thể mở rộng vùng đặc quyền kinh tế từ một ḥn đảo thực tế, tức là một vùng đất được h́nh thành tự nhiên, bao quanh bởi nước, mà phải ở trên mặt nước khi thủy triều lên.
Dự án cải tạo đảo Okinotorishima được xem là một động thái chiến lược của Nhật nhằm "đi bước trước" để khẳng định chủ quyền trước Trung Quốc. Ḥn đảo san hô này sẽ giúp cho Nhật Bản mở rộng thêm 20 hải lư vùng đặc quyền kinh tế.
Kế hoạch này của Tokyo diễn ra vào thời điểm nước này liên tục lên án các hoạt động bồi đắp của Trung Quốc ở Biển Đông. Việc chi tiền xây dựng đảo của Nhật Bản được cho là động thái leo thang cơn băo cải tạo đảo ở khu vực tây Thái B́nh Dương.
Mặc dù Trung Quốc chưa bao giờ tuyên bố chủ quyền đối với đảo Okinotorishima, nhưng theo tờ The Guardian (Anh), quyết định của Tokyo có phần chắc sẽ không nhận được sự ủng hộ của Bắc Kinh.
Dự án dự kiến sẽ được hoàn thành vào năm 2020. Đảo Okinotorishima, nằm giữa Đài Loan và đảo Guam (thuộc chủ quyền của Mỹ), có thể sẽ trở thành một vấn đề nhạy cảm đối với Trung Quốc khi nước này vẫn đang tiếp tục các hoạt động xây dựng trái phép trên quần đảo Trường Sa, nơi có tranh chấp chủ quyền với nhiều nước, trong đó có Việt Nam.
VietBF© Sưu tập