pizza
02-11-2016, 18:30
Sự hợp tác mới đây của Nga - Nhật đă khiến Mỹ thực sự hoảng loạn!
Hiệp ước của Nga – Nhật có sức mạnh khủng tới mức nào?
Mỹ đă toát mồ hôi trước hiệp ước mới giữa 2 quốc gia này…
Nhật Bản muốn kư kết Hiệp ước ḥa b́nh với Nga
Trong thời gian gần đây, mối quan hệ giữa Nga và Nhật Bản đă được cải thiện đáng kể.*
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=856151&stc=1&d=1455215434
Nhật Bản muốn kư kết Hiệp ước ḥa b́nh với Nga
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong cuộc họp báo tổng kết năm 2015 cho rằng lănh đạo Nga và Nhật Bản cần tổ chức cuộc gặp cấp cao trong năm 2016 để giải quyết các tranh chấp lănh thổ đối với khu vực Quần đảo Kuril (phía Nhật Bản gọi là khu vực lănh thổ phương Bắc).
Theo ông Abe, cuộc đối thoại cấp cao Nga - Nhật là hết sức cần thiết đối với việc giải quyết các vấn đề c̣n đang bế tắc trong việc thúc đẩy kư kết Hiệp ước ḥa b́nh Nga-Nhật.
Thủ tướng Nhật khẳng định sẽ nỗ lực không ngừng để Tổng thống Putin thực hiện một chuyến thăm cấp cao đến Nhật Bản năm 2016.
Trong một diễn biến khác, trước khi đón năm mới 2016, Đại sứ mới của Nhật Bản tại Nga là Toesisa Kodzuki đă đến Moskva.
Trong bài trả lời phỏng vấn hăng thông tấn Ria Novosti của Nga, Đại sứ mới của Nhật tuyên bố sẽ cố gắng thúc đẩy các cuộc đối thoại chính trị ở các cấp độ khác nhau để thúc đẩy hợp tác Nga-Nhật Bản trong thời gian sắp tới.*
*
Bên cạnh đó, Phó Chủ tịch đảng Dân chủ tự do cầm quyền, đồng thời là cựu Ngoại trưởng Nhật Bản Masahico Komura* cũng lên kế hoạch thực hiện chuyến thăm 4 ngày đến Nga trong tháng 1/2016.
Theo dự kiến, ông Komura sẽ có các cuộc tiếp xúc với Chủ tịch Hạ viện Nga Sergey Naryshkin để thảo luận hợp tác kinh tế giữa hai nước và khẳng định mong muốn chủ quyền của Nhật đối với quần đảo Kuril.
Ngoài việc lên các phương án về một cuộc gặp gỡ giữa nhà lănh đạo 2 nước, Moskva cũng khẳng định sẵn sàng trao đổi các biện pháp giảm bớt các thủ tục liên quan đến cấp visa, thậm chí có khả năng sẽ thực hiện quy chế miễn thị thực cho công dân Nhật Bản.
Theo Đại sứ Nga tại Tokyo Evghenhi Afanasev, trong năm 2016, Nga sẽ “cởi mở để đối thoại với Nhật Bản ở tất cả các cấp độ”.
“Vấn đề này vẫn cần bàn bạc thêm nhưng chúng tôi đă sẵn sàng”- ông Afanasev khẳng định.
Đại sứ Nga cũng để ngỏ khả năng Tổng thống Putin sẽ đến thăm Nhật Bản trong thời gian tới đồng thời nhấ mạnh mối quan tâm chính hiện không phải là thời hạn của chuyến thăm mà là kết quả của chuyến thăm và các dự án sẽ được đề cập đến.
Mỹ sẽ t́m cách phá rối?
Rơ ràng Nga và Nhật Bản đang có nhiều động thái tích cực nhằm xóa bỏ những khoảng cách, mâu thuẫn để cùng nhau giải quyết các vấn đề. Tuy nhiên cái bắt tay của Nga – Nhật đang khiến Washington hết sức lo lắng, dè chừng.
“Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe muốn kư kết Hiệp ước ḥa b́nh với Nga. Tuy nhiên, xét bối cảnh các lệnh cấm vận của Mỹ và EU chống Nga bị kéo dài đến tháng 7/2016 th́ rơ ràng Mỹ không muốn mối quan hệ Nga-Nhật được cải thiện”- chuyên gia về hợp tác Nga-Nhật, Chủ tịch Hội đồng kinh tế Đông Bắc Á, giáo sư danh dự Viện Hàn lâm Khoa học Nga Susumu Yosida nhận định.
Giới phân tích cho rằng, Mỹ sẽ lợi dụng những mâu thuẫn, xung đột của Nhật Bản với các nước trong khu vực để gây sức ép ngăn chặn việc hợp tác này* hoặc chí ít là lùi thời gian hợp tác giữa Nga – Nhật.
Đầu tiên đó là những căng thẳng Nhật Bản – Trung Quốc xung quanh các ḥn đảo Sensaku/Điếu ngư giữa hai nước này.
Bắc Kinh và Tokyo đều tuyên bố chủ quyền với các ḥn đảo và thời gian gần đây đều triển khai lực lượng vũ trang ở khu vực gần các đảo.
Những căng thẳng giữa 2 quốc gia này chưa hề có dấu hiệu hạ nhiệt và ngày càng được đẩy lên cao hơn nữa. Trong khi đó Mỹ, nước gắn kết với Nhật Bản bằng hiệp ước bảo vệ lẫn nhau sẽ dựa vào điều này để mặc cả và ra sức ép với Tokyo.
Bên cạnh đó, nhiều khả năng Washington sẽ tiếp tục phản ứng với việc Tokyo đảm đương vai tṛ an ninh lớn hơn.
Một cuộc thăm ḍ dư luận mới đây của Viện Pew cho kết quả 47% số người Mỹ được hỏi nói rằng họ hoan nghênh một sự thay đổi của Nhật Bản, một phần để chia sẻ gánh nặng tài chính và hậu cần với Mỹ. Tuy vậy, cũng có tới 43% tin rằng, với lịch sử gây hấn của ḿnh, Nhật Bản nên bị hạn chế về quân sự.
Chính v́ vậy, một khi chính quyền Thủ tướng Shinzo Abe bắt tay với Nga, nhiều khả năng Nhà Trắng sẽ khoét sâu vào những quan điểm trái chiều này để tạo thêm áp lực buộc Tokyo phải thay đổi quyết định của ḿnh.
Hiệp ước của Nga – Nhật có sức mạnh khủng tới mức nào?
Mỹ đă toát mồ hôi trước hiệp ước mới giữa 2 quốc gia này…
Nhật Bản muốn kư kết Hiệp ước ḥa b́nh với Nga
Trong thời gian gần đây, mối quan hệ giữa Nga và Nhật Bản đă được cải thiện đáng kể.*
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=856151&stc=1&d=1455215434
Nhật Bản muốn kư kết Hiệp ước ḥa b́nh với Nga
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong cuộc họp báo tổng kết năm 2015 cho rằng lănh đạo Nga và Nhật Bản cần tổ chức cuộc gặp cấp cao trong năm 2016 để giải quyết các tranh chấp lănh thổ đối với khu vực Quần đảo Kuril (phía Nhật Bản gọi là khu vực lănh thổ phương Bắc).
Theo ông Abe, cuộc đối thoại cấp cao Nga - Nhật là hết sức cần thiết đối với việc giải quyết các vấn đề c̣n đang bế tắc trong việc thúc đẩy kư kết Hiệp ước ḥa b́nh Nga-Nhật.
Thủ tướng Nhật khẳng định sẽ nỗ lực không ngừng để Tổng thống Putin thực hiện một chuyến thăm cấp cao đến Nhật Bản năm 2016.
Trong một diễn biến khác, trước khi đón năm mới 2016, Đại sứ mới của Nhật Bản tại Nga là Toesisa Kodzuki đă đến Moskva.
Trong bài trả lời phỏng vấn hăng thông tấn Ria Novosti của Nga, Đại sứ mới của Nhật tuyên bố sẽ cố gắng thúc đẩy các cuộc đối thoại chính trị ở các cấp độ khác nhau để thúc đẩy hợp tác Nga-Nhật Bản trong thời gian sắp tới.*
*
Bên cạnh đó, Phó Chủ tịch đảng Dân chủ tự do cầm quyền, đồng thời là cựu Ngoại trưởng Nhật Bản Masahico Komura* cũng lên kế hoạch thực hiện chuyến thăm 4 ngày đến Nga trong tháng 1/2016.
Theo dự kiến, ông Komura sẽ có các cuộc tiếp xúc với Chủ tịch Hạ viện Nga Sergey Naryshkin để thảo luận hợp tác kinh tế giữa hai nước và khẳng định mong muốn chủ quyền của Nhật đối với quần đảo Kuril.
Ngoài việc lên các phương án về một cuộc gặp gỡ giữa nhà lănh đạo 2 nước, Moskva cũng khẳng định sẵn sàng trao đổi các biện pháp giảm bớt các thủ tục liên quan đến cấp visa, thậm chí có khả năng sẽ thực hiện quy chế miễn thị thực cho công dân Nhật Bản.
Theo Đại sứ Nga tại Tokyo Evghenhi Afanasev, trong năm 2016, Nga sẽ “cởi mở để đối thoại với Nhật Bản ở tất cả các cấp độ”.
“Vấn đề này vẫn cần bàn bạc thêm nhưng chúng tôi đă sẵn sàng”- ông Afanasev khẳng định.
Đại sứ Nga cũng để ngỏ khả năng Tổng thống Putin sẽ đến thăm Nhật Bản trong thời gian tới đồng thời nhấ mạnh mối quan tâm chính hiện không phải là thời hạn của chuyến thăm mà là kết quả của chuyến thăm và các dự án sẽ được đề cập đến.
Mỹ sẽ t́m cách phá rối?
Rơ ràng Nga và Nhật Bản đang có nhiều động thái tích cực nhằm xóa bỏ những khoảng cách, mâu thuẫn để cùng nhau giải quyết các vấn đề. Tuy nhiên cái bắt tay của Nga – Nhật đang khiến Washington hết sức lo lắng, dè chừng.
“Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe muốn kư kết Hiệp ước ḥa b́nh với Nga. Tuy nhiên, xét bối cảnh các lệnh cấm vận của Mỹ và EU chống Nga bị kéo dài đến tháng 7/2016 th́ rơ ràng Mỹ không muốn mối quan hệ Nga-Nhật được cải thiện”- chuyên gia về hợp tác Nga-Nhật, Chủ tịch Hội đồng kinh tế Đông Bắc Á, giáo sư danh dự Viện Hàn lâm Khoa học Nga Susumu Yosida nhận định.
Giới phân tích cho rằng, Mỹ sẽ lợi dụng những mâu thuẫn, xung đột của Nhật Bản với các nước trong khu vực để gây sức ép ngăn chặn việc hợp tác này* hoặc chí ít là lùi thời gian hợp tác giữa Nga – Nhật.
Đầu tiên đó là những căng thẳng Nhật Bản – Trung Quốc xung quanh các ḥn đảo Sensaku/Điếu ngư giữa hai nước này.
Bắc Kinh và Tokyo đều tuyên bố chủ quyền với các ḥn đảo và thời gian gần đây đều triển khai lực lượng vũ trang ở khu vực gần các đảo.
Những căng thẳng giữa 2 quốc gia này chưa hề có dấu hiệu hạ nhiệt và ngày càng được đẩy lên cao hơn nữa. Trong khi đó Mỹ, nước gắn kết với Nhật Bản bằng hiệp ước bảo vệ lẫn nhau sẽ dựa vào điều này để mặc cả và ra sức ép với Tokyo.
Bên cạnh đó, nhiều khả năng Washington sẽ tiếp tục phản ứng với việc Tokyo đảm đương vai tṛ an ninh lớn hơn.
Một cuộc thăm ḍ dư luận mới đây của Viện Pew cho kết quả 47% số người Mỹ được hỏi nói rằng họ hoan nghênh một sự thay đổi của Nhật Bản, một phần để chia sẻ gánh nặng tài chính và hậu cần với Mỹ. Tuy vậy, cũng có tới 43% tin rằng, với lịch sử gây hấn của ḿnh, Nhật Bản nên bị hạn chế về quân sự.
Chính v́ vậy, một khi chính quyền Thủ tướng Shinzo Abe bắt tay với Nga, nhiều khả năng Nhà Trắng sẽ khoét sâu vào những quan điểm trái chiều này để tạo thêm áp lực buộc Tokyo phải thay đổi quyết định của ḿnh.