troopy
02-14-2016, 03:17
Sau cuộc khủng hoảng tại Ukraine, Nga bị các nước phương Tây trừng phạt. Chính v́ lí do này, Nga đă phải chuyển hướng đồng minh sang các nước châu Á. Tuy nhiên, lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của Nga, Trung Quốc đă tranh thủ "đâm sau lưng" Nga.
Mới đây,VOA của Mỹ đă đăng tải bài viết với tên gọi Báo Nga coi chính sách tiếp cận Trung Quốc thất bại, Nga bị Trung Quốc đâm sau lưng. Bài viết đứng trên góc độ kinh tế chỉ ra rằng, Nga đang bị Trung Quốc lợi dụng trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều lệnh trừng phạt của phương Tây. Các ngân hàng đầu tư có nguồn vốn Trung Quốc tại Nga ngoài việc rắp tâm giành được quyền nắm giữ cổ phần của doanh nghiệp và các dự án, c̣n ép các khách hàng Nga phải đóng tài khoản.
Báo chí Nga phân tích, Trung Quốc đang lợi dụng cảnh ngộ khốn đốn của nước Nga để kiếm lời, biến tướng tham gia vào các hoạt động trừng phạt Nga của phương Tây, chính sách tiếp cận Trung Quốc của Nga đă gặp thất bại. Thậm chí có nghị sĩ Duma quốc gia Nga chỉ trích hành vi đâm dao sau lưng và giậu đổ b́m leo của Trung Quốc.
Nga đă sai lầm khi chuyển hướng sang Trung Quốc?
Sau khi bị phương Tây trừng phạt, Nga càng muốn tiếp cận Trung Quốc nhiều hơn. Tuy nhiên ngày càng có nhiều người dân Nga bắt đầu ư thức được rằng, không phải Trung Quốc có thể hoàn toàn thay thế được phương Tây như họ vẫn tưởng. Trung Quốc không thể mang lại cho nước Nga giá trị quan có ích, kinh nghiệm quản lư, công nghệ tiên tiến, đặc biệt là nguồn vốn cho vay.
Ngày càng có nhiều người Nga cảm thấy thất vọng đối với việc tiếp cận Trung Quốc nhưng không nhận được nhiều lợi ích như dự đoán. Không ít người cho rằng Trung Quốc đang lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của Nga để kiếm lời cho bản thân họ. Mặc dù báo chí Nga không c̣n liên tiếp đăng tải các bài viết cảnh báo về mối đe dọa từ phía Trung Quốc như những năm trước đây, nhưng những ngôn luận thể hiện sự bất măn đối với Bắc Kinh lại thường xuyên xuất hiện trong thời gian qua.
Mới đây, tạp chí quyền uy Kommersant – tuần báo uy tín nhất ở Nga đăng tải bài phân tích dài kỳ đánh giá mối quan hệ Nga – Trung thời gian qua. Tờ tạp chí có ảnh hưởng lớn này đă phỏng vấn nhiều chính khách, quan chức và thương nhân, đại đa số những người được phỏng vấn đều cho rằng, chính sách quay sang Trung Quốc của Nga đă gặp thất bại.
Bài viết phân tích, sau khi vấp phải các đợt trừng phạt của phương Tây, Nga mới chính thức chuyển hướng sang Trung Quốc. Trước đó mặc dù cũng nói là chuyển hướng sang phương Đông, tuy nhiên quan chức và giới thương nhân Nga phổ biến không tin tưởng Trung Quốc. Khi đó, việc tiếp cận Trung Quốc bị phía Nga lợi dụng và coi là công cụ gây sức ép cho đối tác châu Âu trong lĩnh vực báo giá năng lượng.
Tuần báo Kommersant nhấn mạnh, năm 2015, mối quan hệ chính trị hai nước đă có những bước tiến lớn. Hai bên kư kết các hiệp định, giúp chương tŕnh “một vành đai, một con đường của Trung Quốc và dự án Liên minh kinh tế Á – Âu của Nga được gắn kết với nhau. Nhà lănh đạo hai nước c̣n tham gia lễ duyệt binh tổ chức tại Quảng trường Đỏ ở Moscow và quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh.
Trung Quốc c̣n kư kết hợp đồng mua hệ thống pḥng thủ tên lửa S-400 và máy bay chiến đấu Su-35 của Nga. Trung Quốc cũng đang giúp Nga xây dựng hệ thống dây cáp dưới đáy biển để giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng, giải quyết bài toán thiếu điện cho bán đảo Krim. Tuy nhiên, mặc dù vậy, mối quan hệ hai nước vẫn bị các nhà quyết sách Nga đánh giá là thiếu sự bền vững.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=856678&stc=1&d=1455419858
Nga cảm thấy bị Trung Quốc kỳ thị, Trung Quốc tham vọng bành trướng
Tuần báo Kommersant c̣n chỉ ra rằng, rất nhiều quan chức Nga những tưởng rằng, chính phủ Trung Quốc sẽ hạ lệnh cho các công ty và doanh nghiệp Trung Quốc kư kết hợp đồng với Nga. Tuy nhiên phản ứng của Trung Quốc đối với việc Nga chuyển hướng sang phía Đông lại hết sức thận trọng và lạnh nhạt. Mặc dù giá dầu sụt giảm khiến nguồn tài sản của Nga bị mất giá, nhưng tổng kim ngạch đầu tư của Trung Quốc vào Nga năm 2015 chỉ chiếm 0,7% tổng vốn đầu tư của Trung Quốc tại nước ngoài. Kim ngạch thương mại giữa hai nước cũng giảm đi 1/3.
Và rất nhiều hành động của Trung Quốc đă thể hiện sự thiếu thiện chí nghiêm trọng đối với nước Nga. Trong các quốc gia xuất khẩu lương thực cho Trung Quốc, quốc gia duy nhất bị Bắc Kinh hạn chế là Nga, chỉ cho phép một số rất ít khu vực của Nga xuất khẩu lương thực sang Trung Quốc, đồng thời c̣n đưa ra yêu cầu khắt khe về đóng gói. Điều này khiến nước Nga cảm thấy họ đang bị kỳ thị, hoạt động xuất khẩu lương thực sang Trung Quốc biến thành công việc thua lỗ.
Không chỉ vậy, do hiện tại nước Nga không thể nhập khẩu linh kiện điện tử từ ngành công nghiệp hàng không vũ trụ của phương Tây, Trung Quốc đă thừa cơ đẩy giá các linh kiện này lên rất cao khi xuất khẩu sang Nga. Hoàn cảnh hiện tại của nước Nga càng bộc lộ rơ âm mưu thủ đoạn của Trung Quốc.
Trong một số cuộc đàm phán thu mua doanh nghiệp và các dự án của Nga, khác với trước đây, Trung Quốc yêu cầu được nắm bắt trên 50% quyền cổ phần. Tuy nhiên hiện tại phía Nga chưa có ư định nhượng quyền nắm giữ cổ phần trên lănh thổ của ḿnh cho người Trung Quốc, điều này khiến cho rất nhiều hoạt động giao dịch giữa hai bên chưa thể thực hiện.
VietBF© Sưu tập
Mới đây,VOA của Mỹ đă đăng tải bài viết với tên gọi Báo Nga coi chính sách tiếp cận Trung Quốc thất bại, Nga bị Trung Quốc đâm sau lưng. Bài viết đứng trên góc độ kinh tế chỉ ra rằng, Nga đang bị Trung Quốc lợi dụng trong bối cảnh phải đối mặt với nhiều lệnh trừng phạt của phương Tây. Các ngân hàng đầu tư có nguồn vốn Trung Quốc tại Nga ngoài việc rắp tâm giành được quyền nắm giữ cổ phần của doanh nghiệp và các dự án, c̣n ép các khách hàng Nga phải đóng tài khoản.
Báo chí Nga phân tích, Trung Quốc đang lợi dụng cảnh ngộ khốn đốn của nước Nga để kiếm lời, biến tướng tham gia vào các hoạt động trừng phạt Nga của phương Tây, chính sách tiếp cận Trung Quốc của Nga đă gặp thất bại. Thậm chí có nghị sĩ Duma quốc gia Nga chỉ trích hành vi đâm dao sau lưng và giậu đổ b́m leo của Trung Quốc.
Nga đă sai lầm khi chuyển hướng sang Trung Quốc?
Sau khi bị phương Tây trừng phạt, Nga càng muốn tiếp cận Trung Quốc nhiều hơn. Tuy nhiên ngày càng có nhiều người dân Nga bắt đầu ư thức được rằng, không phải Trung Quốc có thể hoàn toàn thay thế được phương Tây như họ vẫn tưởng. Trung Quốc không thể mang lại cho nước Nga giá trị quan có ích, kinh nghiệm quản lư, công nghệ tiên tiến, đặc biệt là nguồn vốn cho vay.
Ngày càng có nhiều người Nga cảm thấy thất vọng đối với việc tiếp cận Trung Quốc nhưng không nhận được nhiều lợi ích như dự đoán. Không ít người cho rằng Trung Quốc đang lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của Nga để kiếm lời cho bản thân họ. Mặc dù báo chí Nga không c̣n liên tiếp đăng tải các bài viết cảnh báo về mối đe dọa từ phía Trung Quốc như những năm trước đây, nhưng những ngôn luận thể hiện sự bất măn đối với Bắc Kinh lại thường xuyên xuất hiện trong thời gian qua.
Mới đây, tạp chí quyền uy Kommersant – tuần báo uy tín nhất ở Nga đăng tải bài phân tích dài kỳ đánh giá mối quan hệ Nga – Trung thời gian qua. Tờ tạp chí có ảnh hưởng lớn này đă phỏng vấn nhiều chính khách, quan chức và thương nhân, đại đa số những người được phỏng vấn đều cho rằng, chính sách quay sang Trung Quốc của Nga đă gặp thất bại.
Bài viết phân tích, sau khi vấp phải các đợt trừng phạt của phương Tây, Nga mới chính thức chuyển hướng sang Trung Quốc. Trước đó mặc dù cũng nói là chuyển hướng sang phương Đông, tuy nhiên quan chức và giới thương nhân Nga phổ biến không tin tưởng Trung Quốc. Khi đó, việc tiếp cận Trung Quốc bị phía Nga lợi dụng và coi là công cụ gây sức ép cho đối tác châu Âu trong lĩnh vực báo giá năng lượng.
Tuần báo Kommersant nhấn mạnh, năm 2015, mối quan hệ chính trị hai nước đă có những bước tiến lớn. Hai bên kư kết các hiệp định, giúp chương tŕnh “một vành đai, một con đường của Trung Quốc và dự án Liên minh kinh tế Á – Âu của Nga được gắn kết với nhau. Nhà lănh đạo hai nước c̣n tham gia lễ duyệt binh tổ chức tại Quảng trường Đỏ ở Moscow và quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh.
Trung Quốc c̣n kư kết hợp đồng mua hệ thống pḥng thủ tên lửa S-400 và máy bay chiến đấu Su-35 của Nga. Trung Quốc cũng đang giúp Nga xây dựng hệ thống dây cáp dưới đáy biển để giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng, giải quyết bài toán thiếu điện cho bán đảo Krim. Tuy nhiên, mặc dù vậy, mối quan hệ hai nước vẫn bị các nhà quyết sách Nga đánh giá là thiếu sự bền vững.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=856678&stc=1&d=1455419858
Nga cảm thấy bị Trung Quốc kỳ thị, Trung Quốc tham vọng bành trướng
Tuần báo Kommersant c̣n chỉ ra rằng, rất nhiều quan chức Nga những tưởng rằng, chính phủ Trung Quốc sẽ hạ lệnh cho các công ty và doanh nghiệp Trung Quốc kư kết hợp đồng với Nga. Tuy nhiên phản ứng của Trung Quốc đối với việc Nga chuyển hướng sang phía Đông lại hết sức thận trọng và lạnh nhạt. Mặc dù giá dầu sụt giảm khiến nguồn tài sản của Nga bị mất giá, nhưng tổng kim ngạch đầu tư của Trung Quốc vào Nga năm 2015 chỉ chiếm 0,7% tổng vốn đầu tư của Trung Quốc tại nước ngoài. Kim ngạch thương mại giữa hai nước cũng giảm đi 1/3.
Và rất nhiều hành động của Trung Quốc đă thể hiện sự thiếu thiện chí nghiêm trọng đối với nước Nga. Trong các quốc gia xuất khẩu lương thực cho Trung Quốc, quốc gia duy nhất bị Bắc Kinh hạn chế là Nga, chỉ cho phép một số rất ít khu vực của Nga xuất khẩu lương thực sang Trung Quốc, đồng thời c̣n đưa ra yêu cầu khắt khe về đóng gói. Điều này khiến nước Nga cảm thấy họ đang bị kỳ thị, hoạt động xuất khẩu lương thực sang Trung Quốc biến thành công việc thua lỗ.
Không chỉ vậy, do hiện tại nước Nga không thể nhập khẩu linh kiện điện tử từ ngành công nghiệp hàng không vũ trụ của phương Tây, Trung Quốc đă thừa cơ đẩy giá các linh kiện này lên rất cao khi xuất khẩu sang Nga. Hoàn cảnh hiện tại của nước Nga càng bộc lộ rơ âm mưu thủ đoạn của Trung Quốc.
Trong một số cuộc đàm phán thu mua doanh nghiệp và các dự án của Nga, khác với trước đây, Trung Quốc yêu cầu được nắm bắt trên 50% quyền cổ phần. Tuy nhiên hiện tại phía Nga chưa có ư định nhượng quyền nắm giữ cổ phần trên lănh thổ của ḿnh cho người Trung Quốc, điều này khiến cho rất nhiều hoạt động giao dịch giữa hai bên chưa thể thực hiện.
VietBF© Sưu tập