troopy
02-20-2016, 02:45
Trong những căng thẳng mà Thổ Nhĩ Kỳ tự gây ra với Nga và Syria, NATO cho biết họ sẽ không ủng hộ và tham gia vào những cuộc chiến này.
Vào tháng 11 năm ngoái, Thổ Nhĩ Kỳ đă bắn rơi một máy bay thả bom của Nga tại Syria. Nhiều người đă lo ngại vụ việc này có thể dẫn tới chiến tranh nhưng cho tới nay, chưa có sự việc ǵ đáng tiếc xảy ra.
Tuy nhiên, vào thời điểm hiện tại, khi Thổ Nhĩ Kỳ kêu gọi đưa các lực lượng mặt đất vào Syria, chính quyền Ankara lại khiến dư luận lo lắng trước viễn cảnh về một cuộc xung đột với Nga.
Thái độ của Ankara dường như đă dựa trên giả định rằng trong t́nh huống xảy ra xung đột (với Nga), nước này sẽ nhận được sự hỗ trợ từ các đồng minh ở NATO. Theo Điều 5 trong hiệp ước của NATO, khối sẽ có hành động bảo vệ nếu bất kỳ quốc gia thành viên nào bị tấn công.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=858443&stc=1&d=1455936316
Nhưng các lănh đạo châu Âu đă tuyên bố rơ, rằng họ không hứng thú với việc tham gia vào một cuộc chiến do Thổ Nhĩ Kỳ tạo ra.
"NATO không cho phép ḿnh bị kéo vào một cuộc leo thang quân sự với Nga, diễn ra do kết quả từ những căng thẳng gần đây giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ," Ngoại trưởng Luxembourg Jean Asselborn tuyên bố với tờ Der Spiegel.
Đức dường như cũng đồng t́nh. "Chúng tôi sẽ không trả giá cho một cuộc chiến mà những người Thổ Nhĩ Kỳ phát động," một quan chức ngoại giao Đức đề nghị giấu tên cho biết.
Giới lănh đạo NATO đă đưa ra các cảnh báo tương tự ngay sau khi Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi chiếc Su-24 của Nga trong năm ngoái. "Chúng ta phải tránh các t́nh huống, sự cố, tai nạn có thể vượt tầm kiểm soát," Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg nói khi ấy. "Tôi đă tuyên bố rất rơ rằng cần phải có sự b́nh tĩnh và giảm căng thẳng. Đây là t́nh huống rất nghiêm trọng."
Trong ngày thứ Sáu tuần này, Tổng thống Pháp Francois Hollande cũng nhấn mạnh sự cần thiết của việc ngăn chặn nguy cơ chiến tranh giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ. Phát biểu với đài phát thanh France Inter, ông Hollande nói rằng Thổ Nhĩ Kỳ đă can dự vào Syria và tạo ra nguy cơ xung đột với Nga.
VietBF© Sưu tập
Vào tháng 11 năm ngoái, Thổ Nhĩ Kỳ đă bắn rơi một máy bay thả bom của Nga tại Syria. Nhiều người đă lo ngại vụ việc này có thể dẫn tới chiến tranh nhưng cho tới nay, chưa có sự việc ǵ đáng tiếc xảy ra.
Tuy nhiên, vào thời điểm hiện tại, khi Thổ Nhĩ Kỳ kêu gọi đưa các lực lượng mặt đất vào Syria, chính quyền Ankara lại khiến dư luận lo lắng trước viễn cảnh về một cuộc xung đột với Nga.
Thái độ của Ankara dường như đă dựa trên giả định rằng trong t́nh huống xảy ra xung đột (với Nga), nước này sẽ nhận được sự hỗ trợ từ các đồng minh ở NATO. Theo Điều 5 trong hiệp ước của NATO, khối sẽ có hành động bảo vệ nếu bất kỳ quốc gia thành viên nào bị tấn công.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=858443&stc=1&d=1455936316
Nhưng các lănh đạo châu Âu đă tuyên bố rơ, rằng họ không hứng thú với việc tham gia vào một cuộc chiến do Thổ Nhĩ Kỳ tạo ra.
"NATO không cho phép ḿnh bị kéo vào một cuộc leo thang quân sự với Nga, diễn ra do kết quả từ những căng thẳng gần đây giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ," Ngoại trưởng Luxembourg Jean Asselborn tuyên bố với tờ Der Spiegel.
Đức dường như cũng đồng t́nh. "Chúng tôi sẽ không trả giá cho một cuộc chiến mà những người Thổ Nhĩ Kỳ phát động," một quan chức ngoại giao Đức đề nghị giấu tên cho biết.
Giới lănh đạo NATO đă đưa ra các cảnh báo tương tự ngay sau khi Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi chiếc Su-24 của Nga trong năm ngoái. "Chúng ta phải tránh các t́nh huống, sự cố, tai nạn có thể vượt tầm kiểm soát," Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg nói khi ấy. "Tôi đă tuyên bố rất rơ rằng cần phải có sự b́nh tĩnh và giảm căng thẳng. Đây là t́nh huống rất nghiêm trọng."
Trong ngày thứ Sáu tuần này, Tổng thống Pháp Francois Hollande cũng nhấn mạnh sự cần thiết của việc ngăn chặn nguy cơ chiến tranh giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ. Phát biểu với đài phát thanh France Inter, ông Hollande nói rằng Thổ Nhĩ Kỳ đă can dự vào Syria và tạo ra nguy cơ xung đột với Nga.
VietBF© Sưu tập