Log in

View Full Version : Nga - Thổ: Đạn đă lên ṇng


therealrtz
02-21-2016, 02:00
Căng ḿnh tỏ ra không kém cạnh, Thổ Nhĩ Kỳ gần như đă sẵn sàng để đưa bộ binh tiến vào Syria, nơi các lực lượng vũ trang Nga đang đóng quân. Việc Thổ đánh Syria chính là đối đầu Nga tại đây. Syria sẽ trở thành chiến trường của cuộc chiến tranh Nga - Thổ?

http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=858719&stc=1&d=1456020004



LHQ bác bỏ đề xuất của Nga là "mở đường" cho Thổ Nhĩ Kỳ vào Syria?

Những sự kiện xung quanh cuộc đối đầu Thổ Nhĩ Kỳ - Syria bắt đầu diễn ra với một tốc độ nhanh đáng sợ.

Phiên họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc được tổ chức vào đêm thứ Sáu (19/2), rạng sáng thứ Bảy vừa qua theo sáng kiến của Nga, đă không mang lại kết quả nào.

Dự thảo phán quyết bảo vệ chủ quyền Syria do Nga để xuất đă bị bác bỏ theo yêu cầu của đại diện các nước như Mỹ (bà Samantha Power) và Pháp (Francois Delattr).

Được biết, hôm thứ sáu, ngày 19/2/2016, Nga đă đệ tŕnh lên HĐBA dự thảo phán quyết lên án các cuộc pháo kích trên lănh thổ Syria cũng như sự can thiệp của các lực lượng quân sự nước ngoài.

Moscow mong muốn các nước tôn trọng chủ quyền của Syria, chấm dứt pháo kích qua biên giới và từ bỏ những nỗ lực cũng như kế hoạch nhằm đưa bộ binh các nước vào lănh thổ Syria.

Quyết định triệu tập HĐBA chính là câu trả lời cho tuyên bố của phó thủ tướng Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ, ông Yalcin Akdogan, khi đề xuất thiết lập trên lănh thổ Syria, giáp ranh với biên giới Thổ Nhĩ Kỳ một "an toàn khu" với chiều dài 10km vào sâu trong lănh thổ Syria.

Theo lời của chính khách Thổ Nhĩ Kỳ, điều này là cần thiết nhằm chấm dứt những nỗ lực "thay đổi cơ cấu dân tộc" của khu vực này.

Phía Thổ Nhĩ Kỳ khẳng định rằng, những người Kurd đang tổ chức các cuộc tấn công ở phía bắc tỉnh Aleppo, xua đuổi những người Syria gốc Turk và Ả Rập khỏi vùng đất họ đang sinh sống.

Ankara cũng lo ngại rằng, những nhóm như "Các đội dân quân tự vệ" có thể thiết lập quan hệ với những tổ chức như đảng Công nhân người Kurd (PKK) đang hoạt động tích cực tại phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ.

Cần phải hiểu rằng, đối với Ankara, việc thiết lập được một "an toàn khu" kiểu này sẽ là bước tiến lớn nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược.

Một mặt, dải đất hẹp này sẽ được cấp cho những người dân tộc thiểu số Thổ Nhĩ Kỳ, v́ thế việc thống nhất nó với Thổ Nhĩ Kỳ, theo ư kiến của ban lănh đạo nước này, là một nhiệm vụ quan trọng. Bên cạnh đó, cơ chế của "an toàn khu" sẽ có lợi cho phía Thổ Nhĩ Kỳ.

Mặt khác, việc thiết lập "an toàn khu" cho phép đẩy lui những người Kurd ở Syria cách xa khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ khi họ đang ngày càng trở thành vấn nạn lớn đối với Ankara.

Không nên loại trừ khả năng "an toàn khu" này có thể được sử dụng làm bàn đạp để Thổ Nhĩ Kỳ đưa quân vào lănh thổ Syria trong tương lai nhằm mục đích lật đổ chế độ Assad. Điều này khiến cho Nga và Iran không thể khoanh tay đứng nh́n.

Trong bối cảnh này, Nga không c̣n cách nào khác ngoài việc đệ tŕnh lên HĐBA dự thảo phán quyết. Nhưng quan điểm về vấn đề này của đại diện các nước phương Tây hoàn toàn khác so với phía Nga.

Xung đột Thổ Nhĩ Kỳ-Nga: "Đạn đă lên ṇng"

Theo lời ông Francois Delattr (Pháp), t́nh h́nh leo thang hiện nay tại Syria là "hậu quả trực tiếp của những cuộc tấn công ở phía Bắc Syria do quân Chính phủ al-Assad và các đồng minh của họ triển khai".

"Và ở đây Nga phải hiểu rằng sự hỗ trợ vô điều kiện cho (Tổng thống Syria) Bashar al-Assad là ngơ cụt. Và ngơ cụt này có thể vô cùng nguy hiểm", ông Delattr nói.

Không khó để có thể đoán biết được sự nguy hiểm này. Nga đang rơi vào thế "trên đe dưới búa" khi đứng về phía chính quyền Damascus.
Như Tổng thống Pháp Francois Hollande từng tuyên bố hôm 19/2, "hiểm họa chiến tranh" giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đang hiện hữu v́ sự can thiệp của Thổ Nhĩ Kỳ vào cuộc xung đột tại Syria. Theo lời của ông, cuộc chiến này có thể là sẽ gián tiếp diễn ra.
Căn cứ vào những tuyên bố của giới lănh đạo Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia này gần như đă sẵn sàng để đưa quân vào Syria.

Ngoài ra, mục tiêu của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan là dập tắt ư định của người Kurd nhằm thiết lập một quốc gia riêng, cũng đưa Ankara tới ngưỡng cửa cuộc chiến. Một "cái đích" khác không kém phần quan trọng chính là kế hoạch lật đổ Assad.

Để hiện thực hóa từng mục tiêu nói trên,Thổ Nhĩ Kỳ cần phải đưa quân vào lănh thổ Syria dưới bất kỳ lư do nào được cho là phù hợp.

Cho đến trước ngày 30/9 năm ngoái, hiện thực hóa điều này này không hề gặp khó khăn. Tuy nhiên, hiện nay quân đội của Nga đang có mặt tại lănh thổ Syria một cách hợp pháp, cũng như hệ thống pḥng không mới nhất của Nga.

Như vậy, trong trường hợp quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đưa quân vào Syria th́ sẽ không tránh được đối đầu với những lực lượng này.

Sự xuất hiện bất ngờ của người Nga đă khiến những tính toán của Thổ Nhĩ Kỳ đi chệch hương. Tuy nhiên, những bước tiến của nước này đă được kích hoạt, và sự lùi bước sẽ chống lại ông Erdogan ngay chính trên đất nước của ḿnh.

Bởi vậy, khả năng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ viện nhiều lư do để đưa quân tới Syria, nơi sẽ không tránh khỏi cuộc chạm trán với Nga. Hơn nữa, kết quả của phiên họp HĐBA rạng sáng 20/2 bác bỏ đề xuất của Nga về việc cấm Ankara đưa quân sang Syria, đă gần như biến điều đó trở thành hiện thực.

Có lẽ, lư do duy nhất để Ankara không đưa quân vào Syria, người Kurd tại Syria, hoặc có lẽ là người Nga sẽ gây chiến trước.

Theo kịch bản này, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ trở thành "nạn nhân của hành động khiêu khích" và khi đó họ có thể sẽ nhận được sự trợ giúp một cách hợp pháp từ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Hoàn toàn có thể thấy rơ rằng, cả Washington lẫn NATO không mong muốn tham gia vào cuộc xung đột vũ trang với Nga v́ Thổ Nhĩ Kỳ. Điều này khiến Ankara vô cùng khó chịu. Tuy nhiên, đạn đă lên ṇng, không thể không khai hoả.

Therealtz © VietBF