Hanna
02-21-2016, 15:44
Những giây phút kinh hoàng khi phải đầu quân cho IS. Giờ th́ cô đă trở về và sống cuộc sống của ḿnh sau khi từ địa ngục ra. Cùng vietbf.com khám phá thêm.
Sophie Kasiki là một trong rất ít phụ nữ đă đến Raqqa, thành tŕ của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Syria mà có thể trở về. Cô đă gọi IS là quỷ dữ và cuộc sống của cô như ở trong địa ngục không có lối thoát.
Khoảng 220 phụ nữ Pháp đă gia nhập IS tại Iraq và Syria , theo cơ quan t́nh báo . 2 năm trước số phụ nữ gia nhập lực lượng thánh chiến chỉ có 10% nhưng đến hiện tại, con số này đă lên đến 35% những người rời nước Pháp. Những người này đều cải đạo sang Hồi giáo như Kasiki.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=858845&stc=1&d=1456069416
Cô Sophie Kasiki, người đă trở về từ “địa ngục” của IS.
Sophie Kasiki, 34 tuổi đến từ Paris, Pháp đă tới Raqqa hồi tháng 2/2015 để gia nhập tổ chức nhà nước Hồi giáo tự xưng IS . Cô đem theo cậu con trai 4 tuổi tới Syria sau khi được 3 kẻ cực đoan trong thành phố dụ dỗ.
Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau, cô nhận ra rằng, cô đă chọn ‘đường tới địa ngục’. Kasiki và con trai được đưa tới một nhà tù của IS. Tại đây, cô hoảng sợ nh́n thấy hàng chục phụ nữ nước ngoài và nhiều trẻ em đang xem những cảnh phim ghê rợn trong buổi hành quyết của IS.
“Tôi cảm thấy rất tội lỗi. Tôi đă mang con trai ḿnh đến đó. Tôi căm ghét những kẻ đă thao túng tôi, lợi dụng điểm yếu và sự bất an của tôi. Tôi cảm ghét chính bản thân ḿnh.”, Kasiki nói.
Tại bệnh viện phụ sản của thành phố nơi cô làm việc, cô đă bị sốc bởi những điều kiện tồi tàn, nhân viên thờ ơ với những đau khổ của bệnh nhân. Khi cô cầu xin được trở về nhà, IS đă đe dọa sẽ ném đá hoặc giết cô. Kasiki bị nhốt trong nhà và không được phép ra ngoài một ḿnh.
“Tôi đă van xin chúng để được về nhà. Mỗi ngày, tôi rất nhớ gia đ́nh và con trai tôi cần nh́n thấy bố nó. Ban đầu, chúng c̣n dỗ dành nhưng sau đó th́ chuyển thành đe dọa. Nếu tôi chạy trốn, tôi sẽ bị ném đá hoặc giết”, Sophie kể lại.
Kasiki cho hay, cách duy nhất để có thể thoát khỏi ‘nhà tù’ đó là kết hôn với chiến binh IS. Ngày hôm sau, trong khi tên cai ngục của cô tổ chức một cuộc hôn nhân, Kasiki phát hiện ra một cánh cửa mở và bắt đầu hành tŕnh “vượt ngục”.
Sau khi được một gia đ́nh địa phương liều mạng che chở, Kasiki đă liên lạc với máy bay chiến đấu phe đối lập. Vào đêm 24/4/2015, một người Syria chở Kasiki cùng con trai bằng xe máy đến biên giới Thổ Nhĩ Kỳ. Kasiki đă giấu con trai dưới tấm khăn trùm để tránh bị phát hiện.
Nếu bị bắt lại, tất cả sẽ phải đối mặt với cái chết. Hồi tháng 4/2015, cô và con trai đă trở về Paris, cô bị các nhà chức trách Pháp bắt giam khoảng 2 tháng. Sophie hiện có thể đối mặt với những cáo buộc bắt cóc trẻ em.
Thu Phương (Theo The Guardian)
Sophie Kasiki là một trong rất ít phụ nữ đă đến Raqqa, thành tŕ của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Syria mà có thể trở về. Cô đă gọi IS là quỷ dữ và cuộc sống của cô như ở trong địa ngục không có lối thoát.
Khoảng 220 phụ nữ Pháp đă gia nhập IS tại Iraq và Syria , theo cơ quan t́nh báo . 2 năm trước số phụ nữ gia nhập lực lượng thánh chiến chỉ có 10% nhưng đến hiện tại, con số này đă lên đến 35% những người rời nước Pháp. Những người này đều cải đạo sang Hồi giáo như Kasiki.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attac hmentid=858845&stc=1&d=1456069416
Cô Sophie Kasiki, người đă trở về từ “địa ngục” của IS.
Sophie Kasiki, 34 tuổi đến từ Paris, Pháp đă tới Raqqa hồi tháng 2/2015 để gia nhập tổ chức nhà nước Hồi giáo tự xưng IS . Cô đem theo cậu con trai 4 tuổi tới Syria sau khi được 3 kẻ cực đoan trong thành phố dụ dỗ.
Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau, cô nhận ra rằng, cô đă chọn ‘đường tới địa ngục’. Kasiki và con trai được đưa tới một nhà tù của IS. Tại đây, cô hoảng sợ nh́n thấy hàng chục phụ nữ nước ngoài và nhiều trẻ em đang xem những cảnh phim ghê rợn trong buổi hành quyết của IS.
“Tôi cảm thấy rất tội lỗi. Tôi đă mang con trai ḿnh đến đó. Tôi căm ghét những kẻ đă thao túng tôi, lợi dụng điểm yếu và sự bất an của tôi. Tôi cảm ghét chính bản thân ḿnh.”, Kasiki nói.
Tại bệnh viện phụ sản của thành phố nơi cô làm việc, cô đă bị sốc bởi những điều kiện tồi tàn, nhân viên thờ ơ với những đau khổ của bệnh nhân. Khi cô cầu xin được trở về nhà, IS đă đe dọa sẽ ném đá hoặc giết cô. Kasiki bị nhốt trong nhà và không được phép ra ngoài một ḿnh.
“Tôi đă van xin chúng để được về nhà. Mỗi ngày, tôi rất nhớ gia đ́nh và con trai tôi cần nh́n thấy bố nó. Ban đầu, chúng c̣n dỗ dành nhưng sau đó th́ chuyển thành đe dọa. Nếu tôi chạy trốn, tôi sẽ bị ném đá hoặc giết”, Sophie kể lại.
Kasiki cho hay, cách duy nhất để có thể thoát khỏi ‘nhà tù’ đó là kết hôn với chiến binh IS. Ngày hôm sau, trong khi tên cai ngục của cô tổ chức một cuộc hôn nhân, Kasiki phát hiện ra một cánh cửa mở và bắt đầu hành tŕnh “vượt ngục”.
Sau khi được một gia đ́nh địa phương liều mạng che chở, Kasiki đă liên lạc với máy bay chiến đấu phe đối lập. Vào đêm 24/4/2015, một người Syria chở Kasiki cùng con trai bằng xe máy đến biên giới Thổ Nhĩ Kỳ. Kasiki đă giấu con trai dưới tấm khăn trùm để tránh bị phát hiện.
Nếu bị bắt lại, tất cả sẽ phải đối mặt với cái chết. Hồi tháng 4/2015, cô và con trai đă trở về Paris, cô bị các nhà chức trách Pháp bắt giam khoảng 2 tháng. Sophie hiện có thể đối mặt với những cáo buộc bắt cóc trẻ em.
Thu Phương (Theo The Guardian)