PDA

View Full Version : Việt kiều Úc chịu mang tiếng ác để dạy con


Hanna
02-23-2016, 03:16
VBF-Đối với người Việt sinh sống tại nước ngoài b́nh thường đă khó khăn mà việc nuôi dạy con cái c̣n khó khăn hơn rất nhiều so với trong nước. Để dạy con nên người là mong muốn của bất cứ cha mẹ nào, thậm chí có người phải chịu mang cả tiếng ác.
Chia sẻ dưới đây là của chị Lâm Anh Đào, 45 tuổi, bà mẹ Việt hiện sống cùng chồng và 5 con (bé lớn nhất 16 tuổi, bé út 4 tuổi) tại Australia:

Thời c̣n là vợ chồng son, tôi và chồng thường vẽ ra nhiều bức tranh đẹp và ư tưởng hay về việc sau này sẽ nuôi dạy con ra sao, nào là không bao giờ dùng h́nh phạt, không la mắng con... Nhưng đến khi 5 con lần lượt ra đời, kế hoạch và các ư tưởng đó của chúng tôi h́nh như bị đảo lộn, hay nói chính xác hơn là không thể áp dụng v́ không hợp lư.

Vợ chồng tôi đều sống ở nước ngoài từ nhỏ nên ảnh hưởng cách sống phương Tây khá nhiều. Thế nhưng, khi có con và có nhiều cơ hội tiếp xúc với các phụ huynh, tôi thấy đa số bà mẹ Á châu đều có cách dạy theo kiểu Việt Nam truyền thống, tức là không để con tự do hoàn toàn mà luôn có sự nghiêm khắc nhất định để con biết lễ phép, tuân theo các quy định. Chúng tôi đă quyết định dạy con theo kiểu "đa văn hóa" - kết hợp cả Tây - Ta và phải áp dụng tùy biến theo tính cách của từng bé.
Với tất cả năm con, từ lúc bắt đầu bước sang tuổi thứ tư, tôi đă tập cho bé cách sống tự lập theo kiểu có chơi th́ có dọn, muốn thơm th́ phải sạch và buồn ngủ tự đi ngủ... Tôi chưa bao giờ ôm con dỗ dành khi bé đ̣i quà hay nhơng nhẽo. Chắc bạn sẽ lên án, sao tôi "mẹ ghẻ" vậy? Nhưng xin thưa, tôi không muốn bé nhà ḿnh có thói quen muốn ǵ được nấy. Nếu chúng ta thương, chiều con không đúng lúc, vô t́nh sẽ làm con hư từ t́nh thương của ḿnh.

Bữa cơm, các bé lớn sẽ là người giúp tôi trải khăn bàn, sắp xếp chén đĩa, bé nhỡ th́ rót nước và ngồi vào ghế của ḿnh. Nói thật tôi chưa bao giờ đút cơm từng muỗng sau khi con bước qua sinh nhật lần thứ ba.
http://intermati.com/forum/attachment.php?attachmentid=859336&stc=1&d=1456197354
Tôi là người sống khá nguyên tắc, v́ thế tôi luôn hướng con tôi có thói quen lập thời khóa biểu cho chính ḿnh. Các bé nhà tôi "giống như sống trong quân đội", cứ 6h30 sáng là các con tự động rời khỏi giường, sắp xếp mền, gối gọn gàng trước khi ra khỏi pḥng. Để h́nh thành nếp này, tôi dành một tuần để gọi con lớn dậy đúng giờ, sau đó, tôi hướng dẫn con dùng đồng hồ báo thức và cháu sẽ tự đặt chuông. Các bé lớn sẽ chỉ bảo cho bé nhỏ và các con luôn làm đồng loạt, học theo nhau. Sáng sáng, nhà tôi thường rất nhộn nhịp, 6 rưỡi là bọn trẻ như chim vỡ tổ ùa dậy, sau đó làm vệ sinh cá nhân, thay quần áo đi học, rồi các con tự xem lại bài vở, uống sữa, ăn sáng trước khi được mẹ làm tài xế đưa tới trường.

Là mẹ, có bao nhiêu t́nh thương tôi đều dành cho con, thế nhưng đôi khi, tôi cố giấu t́nh thương ấy trong ḷng để làm người mẹ cứng rắn. Là con nít, đâu có bé nào là không đôi lần ngỗ nghịch, có khi c̣n khiến ḿnh ức chế v́ những lần hư, nghịch. Để ngăn chặn và giúp bé biết kiểm soát, tôi cũng dùng h́nh phạt với con.

Các h́nh thức như đánh đ̣n, cấm coi TV hay quỳ gối, tôi đều áp dụng. Đánh đ̣n vào mông không phải là h́nh phạt bạo lực như nhiều bạn nghĩ. Và bạn biết không, nhờ tôi dạy con theo cách dùng roi khẽ quất vào mông của ông bà ta từng dạy mà các con ít khi tái phạm lỗi. Cách này dĩ nhiên tôi chỉ áp dụng khi bé 4-10 tuổi.

Thực tế, tôi cũng mới phải dùng đến roi hai lần, đều phạt tội con nói dối. Gần đây nhất tôi dùng cách này với bé thứ tư, 8 tuổi. Lần đó, con mời bạn tới nhà chơi, rồi lấy đồ chơi ra khoe và cũng lấy luôn cái b́nh thủy tinh mẹ để trên kệ xuống chơi. Khi chơi chán, bé bưng đi cất th́ vô t́nh làm rơi, vỡ. Bà nội bé thấy thế th́ giúp cháu dọn dẹp. Chuyện sẽ không có ǵ nếu bé nhận lỗi khi mẹ về và hỏi tại sao. Thế nhưng, con hết đổ thừa cho bạn này đến bạn kia và cuối cùng khi bà nội chỉ ra cái sai của ḿnh, bé mới chịu nhận. Để con bỏ tật xấu này, tôi quyết định phạt 2 roi và nói rơ lư do: "nói dối là điều không bao giờ được chấp nhận". Lúc sau, thấy mẹ ngồi một ḿnh, con đă tới khoanh tay xin lỗi và từ đó không lặp lại cái sai này nữa.
Tuy nhiên, mỗi cách dạy hay cách phạt sẽ có hiệu quả khác nhau với từng bé. Việc dạy con sẽ rất nhàn, khi ta biết rơ ràng tính nết của từng đứa. Chẳng hạn, con lớn nhất của tôi sống thiên về t́nh cảm, thích nhẹ nhàng v́ thế mỗi khi con sai, tôi chỉ cần hai mẹ con ngồi nói chuyện với nhau, phân tích cho con thấy lẽ ra con không nên làm thế... tức th́ bé hiểu ra ngay vấn đề. Nhưng với bé có tính ương ngạnh th́ nhỏ nhẹ không phải là biện pháp hữu ích và chúng tôi phải dùng cách mạnh hơn.

Nh́n con lớn tôi mừng, nh́n con ngoan tôi vui và... cái lo âu cũng theo đó mà tăng. Khi các con lớn là các con đă hiểu được việc ǵ nên và không nên làm. Thế nhưng để bé ư thức và hiểu được những điều ấy, vợ chồng tôi bắt đầu bỏ dần thói quen gọi là "hưởng thụ" để tṛ chuyện cùng con. Tối nào tôi cũng dành 30 phút để lắng nghe con tâm sự và tṛ chuyện với con về công việc, vui buồn của bản thân. Vợ chồng tôi hiểu rằng, chỉ khi bố mẹ mở ḷng với con, con mới tin tưởng mà nói tâm sự của ḿnh. Chúng tôi chưa bao giờ lấy quyền cha mẹ để ép các con tuân theo.

Sống đâu quen đó là câu cửa miệng của người Việt chúng ta, thế nhưng vợ chồng tôi sống nước ngoài lúc kẻ lên 2 người lên 10 mà không quen kiểu sống cho con tha hồ tham gia tiệc cùng của các gia đ́nh Tây phương.

Ở nhà con ngoan, ra ngoài học bạn đây là điều các ông bố bà mẹ nên biết. V́ thế khi đồng ư cho con cùng các bạn xem phim hay tới dự sinh nhật bạn, tôi hoặc chồng đều tạm ngưng việc để đưa con đi và ngồi hàng giờ đón con về.

Và bạn thấy đó, với 5 đứa con, tôi nuôi và dạy không quá mệt. Đơn giản v́ tôi và chồng cùng thống nhất kiểu dạy con Ta - Tây kết hợp như thế.