PDA

View Full Version : Trung Quốc tham vọng bá quyền với tàu sân bay làm chủ Biển Đông?


vuitoichat
03-12-2016, 17:19
Vietbf.com - Những tham vọng bá quyền của Trung Quốc muốn làm chủ cả Biển Đông, và đă tự đóng những chiếc tầu sân bay đầu tiên cho ḿnh là sẽ chiếc thứ hai dành cho Hải quân Quân đội Giải phóng Nhân dân (PLAN) với ước mơ “Những tham vọng tầu sân bay của Bắc Kinh” làm cho bằng được tham vọng này, v́ sau khi lần đâu tiên chiếc Liêu Ninh của Trung Quốc đă đi vào hoạt động.
http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=864817&stc=1&d=1457803134
Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc mang tên Liêu Ninh đă chính thức đưa vào sử dụng ngày 25/9/2012.

Một tin bất ngờ?

Thông báo này là hầu như không gây bất ngờ. Đă từ lâu giới truyền thông, học thuật và các nguồn tin t́nh báo đă có những bàn tán về chương tŕnh tàu sân bay, mà Trung Quốc đặt tên "Dự án 001A". Cùng với việc thông báo này, tác giả đánh giá ít nhiều ǵ Bắc Kinh đă tỏ ra minh bạch hơn trong các chính sách quốc pḥng của ḿnh so với trước đây.

Chẳng hạn như công bố sách trắng quốc pḥng và tổ chức họp báo thường kỳ. Tuy rằng các thông tin được công bố không mấy đầy đủ, nhưng chí ít từ với các nguồn thông tin ṛ rỉ đó, bằng ngả chính thống hay không, cũng đủ cho phép chúng ta có cái nh́n sơ bộ chính xác về những ǵ chiếc hàng không mẫu hạm tương lai có được.

Và trong một chừng mực nào đó, điều này cũng giúp Bắc Kinh kềm hăm bớt sự ṭ ṃ của cộng đồng khoa học và giới t́nh báo về những tham vọng tiềm tàng tầu sân bay của Trung Quốc. Một sự việc đă từng xảy ra cho chiếc tầu sân bay đóng dở dang Varyag của Nga-Xô cũ, mà sau này Bắc Kinh đă mua lại, rồi cho tân trang và trang bị lại trước khi bàn giao cho hải quân dưới tên gọi là Liêu Ninh vào năm 2012.

Thách đố tin đồn

Dựa vào nhiều nguồn tin đa dạng, người ta có thể suy đoán về những h́nh dạng cũng các chức năng của chiếc tầu sân bay Trung Quốc đang đóng. Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả, nhiều chuyên gia đă đánh giá quá cao về tiến bộ công nghệ mà Trung Quốc có được trong chương tŕnh tầu sân bay.

Chẳng hạn như có nhiều lời đồn thổi cho rằng chiếc hàng không mẫu hạm mới sẽ chạy bằng năng lượng hạt nhân, được trang bị ống phóng máy bay bằng hơi nước chứ không cần đường băng cất cánh như chiếc Liêu Ninh đang có. Thậm chí, tờ báo Quân đội Nhân dân của Trung Quốc c̣n tiết lộ là chiếc tầu mới sẽ được trang bị ống phóng máy bay bằng điện từ như chiếc hàng không mẫu hạm hiện đại nhất của Hoa Kỳ hiện nay, lớp Gerald R.Ford.

Thế nhưng, theo các tiết lộ chính thức gần đây, tầu sân bay tự đóng đầu tiên vẫn chạy bằng lực đẩy thông thường, và vẫn phải sử dụng đến đường băng cất cánh. Điều này chứng tỏ là các nỗ lực phát triển công nghệ máy phóng bằng hơi nước hay điện từ của Trung Quốc chưa chín muồi, đ̣i hỏi một công nghệ phức tạp hơn như ông Trương Quân Xă (Zhang Junshe), một nhà nghiên cứu thuộc Viện Nghiên Cứu Hải Quân học của PLA, từng nói bóng gió đến.

Tác giả cho rằng Bắc Kinh chưa thể thực hiện một “cuộc cách mạng” công nghệ thật sự trong lĩnh vực tầu sân bay. Điều có thể chắc chắn là chiếc tầu mới sẽ được trang bị các bộ phận và hệ thống phụ đă được qua thử nghiệm và kiểm tra dựa trên những hiểu biết thu lượm được từ chiếc Liêu Ninh. Các hệ thống con đó sẽ được cải thiện và cách tân ở bên trong sao cho phù hợp với nhu cầu cụ thể của Hải quân Trung Quốc.

Ở đây, điều mà ông Collins quan tâm nhiều nhất đó là: “Tổ hợp tác chiến hàng không mẫu hạm tương lai (Carrier Battle Group – CBG) sẽ có h́nh dạng như thế nào?"

Theo mô h́nh tổ hợp tác chiến?

Đầu tiên, tác giả lưu ư là một tầu sân bay có giá trị không thể hoạt động độc lập một ḿnh, mà đó là cả một tổng thể tầu sân bay tác chiến CGB, bao gồm: tầu chiến hộ tống, lực lượng không quân cơ giới, và nguồn hỗ trợ hậu cần trên biển.

Đương nhiên là Bắc Kinh đang đi theo một chiến lược phối hợp trong việc phát triển một tàu sân bay tác chiến, khi chú ư đến việc làm sao phát huy hết năng lực của chiếc tầu mới này. Nỗ lực đó đă được lên kế hoạch từ lâu. Các lực lượng chiến đấu trên biển được thiết lập một cách ồ ạt từ việc đóng một loạt tầu khu trục tên lửa hành tŕnh (Lư Dương (Luyang) II/III loại loại Type-052C/D và chiếc Giang Khải (Jiangkai) II Type-054A), lần lượt tối ưu hóa cho hạm đội pḥng không và hệ thống chống tầu ngầm ASW tương ứng.

Hay như Trung Quốc cũng đang xây dựng các đội tầu hộ tống có khả năng đi biển đầy tham vọng loại Type-903 hay Type-901, có tải trọng từ 40-45 ngh́n tấn.

Theo tác giả, tổ hợp tác chiến tàu sân bay của Mỹ (CSG) rất có thể là mô h́nh mà Trung Quốc đang hướng tới. Nhưng để đạt được điều này, Trung Quốc vẫn cần rất nhiều thời gian. Bởi v́, bộ phận không quân trên chiếc Liêu Ninh vẫn c̣n rất nhiều hạn chế về khả năng công nghệ so với các chiến đấu cơ trong tổ hợp tác chiến của Hoa Kỳ.

Chẳng hạn như, các thiết bị báo động sớm công nghệ chưa hoàn chỉnh, thiếu độ bền và khả năng cảm ứng để có thể cung cấp một sự yểm trợ cho hạm đội. Hay như hàng không mẫu hạm mới cũng như chiếc Liêu Ninh cũng chỉ thích ứng được cho những chiến đấu cơ loại Cá Mập Bay J-15 (Flying Shark) chứ chưa thể đáp ứng cho loại đa năng J-31 như mong muốn ban đầu.

Từ những quan sát trên, tác giả cho rằng, cách tiếp cận tổ hợp tác chiến của hải quân Trung Quốc có vẻ gần giống với hải quân Nga- Xô, mang lại tính ưu việt cho các hoạt động của các máy bay tàu sân bay và nhấn mạnh vai tṛ đội tầu hộ tống đi kèm để chia sẻ gánh nặng pḥng thủ và tấn công.

Tính năng tác chiến bị giới hạn ?

Mặc dù có những hạn chế nói trên của chiếc hàng không mẫu hạm mới được nhắm đến, tổ hợp tác chiến tương lai của hải quân Trung Quốc chắc chắn đang định h́nh nhờ vào ư chí chính trị to lớn và nguồn kinh phí dồi dào. Tổ hợp tác chiến này sẽ mở rộng các chọn lựa chiến lược có sẵn cho các nhà lănh đạo chính trị Trung Quốc.

Câu hỏi đặt ra liệu hạm đội tầu sân bay của hải quân Trung Quốc sẽ được dùng như là một tài sản gây thanh thế hơn là cho một tính năng tác chiến thật sự. Dù cho tầu sân bay Trung Quốc sẽ có những tiến bộ ra sao, và tổ hợp tác chiến đó được h́nh thành như thế nào, điều cần phải biết là làm thế nào Bắc Kinh sẽ chọn cách sử dụng công cụ hải quân mới được khám phá này.

Theo tác giả, trong khu vực vùng biển Tây Thái B́nh Dương, tổ hợp tác chiến này CBG sẽ là phần bổ sung đáng kể vào kho vũ khí có sẵn đầy ấn tượng của Hải quân Trung Quốc. Trong kịch bản xảy ra xung đột với Đài Loan, tổ hợp tác chiến của hải quân nước này có khả năng neo đậu tại phía đông ḥn đảo trong một nỗ lực làm tŕ hoăn hay phá vỡ bất kỳ viện binh nào của Mỹ đến từ đảo Guam hay Hawai.

Cùng lúc đó một « mặt trận phía đông » cũng được mở ra bằng cách phối hợp với các đơn vị quân đội Trung Quốc trên đất liền tiến hành chiến dịch tấn công sườn tây Đài Loan. Viễn cảnh này được xem như một sự báo động đáng tin cậy, đến mức bộ Quốc pḥng Đài Loan biến chúng thành một kịch bản tṛ chơi chiến tranh về khả năng tầu sân bay hải quân Trung Quốc tham gia vào một cuộc xung đột giữa hai bên bờ eo biển.

Các hàng không mẫu hạm của PLAN cũng được xem như là một công cụ hữu ích trong bối cảnh tranh chấp lănh hải hiện nay, như tiến hành các chiến dịch quân sự chống lại các lực lượng Nhật Bản nằm trong vùng phụ cận với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Tuy nhiên, tổ hợp tác chiến đó rất có thể được dùng để phô trương trước các lực lượng tự vệ Nhật Bản, đặc biệt những lực lượng được triển khai xung quanh các đảo tây nam Nhật Bản và quân đội Mỹ đóng tại Nhật. Tính chất mở của vùng biển Đông Á tạo ra một cơ hội tuyệt vời cho các hoạt động của CGB. Nhưng điều này lại không đúng đối với trường hợp Biển Đông, một vùng biển nửa khép.

So với các lực lượng quân đội trên bộ được bố trí dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc, tổ hợp tác chiến đó có thể bị hạn chế tính năng và rất ít khả năng sống sót khi đối mặt với khả năng chống tiếp cận khu vực chủ yếu đến từ ở một số đối thủ Đông Nam Á của Trung Quốc, đặc biệt là Việt Nam. Với những lực lượng nhỏ hơn, nhưng quốc gia này có thể tận dụng lợi thế địa h́nh để ẩn núp và bất ngờ tấn công tầu sân bay, gây ra những thiệt hại không nhỏ cho tổ hợp tác chiến này.

Sự mất mát tài sản chiến lược có giá trị như một chiếc tầu sân bay cho đến các loại vũ khí xua đuổi trên biển rẻ tiền hơn như dàn tên lửa chống tầu chiến di động ven biển và máy bay chiến đấu trên đất liền, tầu ngầm, và các loại thủy lôi sẽ là một đề xuất tốn kém cho các nhà hoạch định quốc pḥng Trung Quốc.

Hơn nữa, do khả năng vốn có giới hạn, nên càng đi về phía Tây, các tính năng của tổ hợp tác chiến hải quân Trung Quốc càng bị suy giảm theo cấp số nhân. Xa các căn cứ đất liền, các tổ hợp tác chiến không thể dựa vào quân tiếp viện trên đất liền như họ có thể mong muốn tại eo biển Đài Loan, biển Hoa Đông và biển Đông. Phần lớn, tổ hợp này phải hoạt động tự chủ, với những nguồn hỗ trợ ít ỏi có sẵn, ngay cả khi có quyền ghé vào các khu căn cứ và cảng biển thân cận.

Tham vọng tầu sân bay của Trung Quốc thường gắn chặt với các lợi ích chiến lược và kinh tế ngày càng lớn trong khu vực Ấn Độ Dương. Do đó, theo tác giả, chắc chắn là tầu sân bay Trung Quốc sẽ là món đồ để Bắc Kinh « phô trương » trong khu vực. Điều đó sẽ cho thấy nhiều khả năng tổ hợp này thực hiện các nhiệm vụ ở cường độ thấp như sơ tán người (tương tự như các tầu chiến trước đó được tiến hành tại Yemen), hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa.

Không thể ngăn lại được

Dẫu sao th́ Trung Quốc cũng sẽ tiếp tục tiến lên phía trước với các tham vọng tầu sân bay của ḿnh. Chiếc hiện đang được đóng tại Đại Liên là một nỗ lực quốc gia đầu tiên nhưng chắc chắn không phải là chiếc cuối cùng.

Trên cả biểu tượng của một quốc gia vĩ đại, chương tŕnh tầu sân bay Trung Quốc là một phần không thể thiếu trong toàn bộ nỗ lực của hải quân hướng tới việc củng cố vị thế tầm vóc của hải quân nước này cũng như là mong muốn của Bắc Kinh đóng một vai tṛ an ninh tích cực cho toàn cầu nhiều hơn. Điều đó đă được Bắc Kinh chứng tỏ tại khu vực Ấn Độ Dương, kể cả châu Phi và Trung Đông.

Niềm tin chiến lược này, trong trường hợp ông Tập Cận B́nh kéo dài nhiệm kỳ, sẽ duy tŕ đà tiến đang diễn ra nếu ta quan sát cường độ mà hải quân đang t́m cách nắm lấy cơ hội để làm chủ tính chất phức tạp của việc đóng tầu sân bay và các chiến dịch.

perry
03-12-2016, 21:09
cho thằng mỷ thấy chắc nó cười vở bụng.

tctd
03-12-2016, 21:29
con bà nội mày!! mày tin tao đi.. thằng chó chệt chỉ hù cho thiên hạ việt cộng sợ thôi , chứ thằng chó này chưa ăn cắp được kỹ thuật đóng tàu HKMH của Mỹ th́ chưa có thể làm đuợc tṛ trống ǵ đâu .. con cái tàu củ kỹ mua đồ dze chai của chó nga th́ chỉ là đồ bỏ thôi .. không làm ǵ được đâu .. có dám th́ mang ra húc tàu của Mỹ đi, coi thằng nào banh trước

laingo10
03-13-2016, 04:38
con bà nội mày!! mày tin tao đi.. thằng chó chệt chỉ hù cho thiên hạ việt cộng sợ thôi , chứ thằng chó này chưa ăn cắp được kỹ thuật đóng tàu HKMH của Mỹ th́ chưa có thể làm đuợc tṛ trống ǵ đâu .. con cái tàu củ kỹ mua đồ dze chai của chó nga th́ chỉ là đồ bỏ thôi .. không làm ǵ được đâu .. có dám th́ mang ra húc tàu của Mỹ đi, coi thằng nào banh trước



:hafppy::hafppy::haf ppy::hafppy: